Khi Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động chiến dịch đàn áp Pháp Luân Công vào năm 1999, thế giới đã bất ngờ. Thời điểm đó rất ít người bên ngoài Trung Quốc biết Pháp Luân Công là gì, cũng rất ít người lúc đó biết được rằng trong vòng 7 năm kể từ khi phổ biến ra xã hội vào năm 1992, Pháp Luân Công đã thu hút tới hơn 70 triệu người tập luyện. Vậy câu chuyện của Pháp Luân Công là gì?
Cuộc đàn áp Pháp Luân Công đã trải qua hơn 2 thập kỷ, và vẫn còn tiếp diễn đến ngày nay. Chính xác thì chuyện gì đang xảy ra ở Trung Quốc? Ảnh hưởng của nó đối với xã hội Trung Quốc nói riêng và đối với thế giới nói chung?
Dưới đây là tổng hợp một cách hệ thống các bài viết của Trí Thức VN về vấn đề này.
01 | Nguồn gốc cổ xưa |
- Nhân loại và văn hóa tu luyện
- Khí công và văn hóa tu luyện cổ xưa
- Tu luyện – Một nền khoa học bị lãng quên
- Văn hóa tu luyện và điều ít biết đằng sau cơn sốt “tiên hiệp” một thời
02 | Sự phổ biến và lợi ích thân tâm |
- Vì sao 70 triệu người Trung Quốc tập Pháp Luân Công
- Vì sao những tinh hoa các giới chọn tu Pháp Luân Công?
- Vì sao những người trẻ tuổi này tu luyện Pháp Luân Công?
- Hành trình tìm kiếm ý nghĩa nhân sinh của một võ sư nổi tiếng
- Một số hình ảnh về sự phổ biến của Pháp Luân Công tại châu Á
- Pháp Luân Công nâng cao hiệu quả sức khỏe cho người phương Tây
- Hơn 10.000 giáo viên, học sinh nhận lợi ích từ Pháp Luân Công
- Tạo hóa sinh ra con người là không có bệnh
03 | Cuộc đàn áp cùng các sự kiện tiêu biểu |
- Tại sao chính quyền Trung Quốc sợ Pháp Luân Công
- Tôn giáo và tu luyện – Cuộc đàn áp nhìn từ góc độ này
- Cuộc thỉnh nguyện của 10.000 người gây chấn động Trung Quốc
- Những người trong cuộc kể về cuộc thỉnh nguyện làm nên lịch sử
- Vén màn bí ẩn “Phòng 610” – Tổ chức Gestapo của Trung Quốc
- Phòng 610 ĐCSTQ: Từ khuynh đảo quyền lực đến thanh trừng
- Vì sao ĐCSTQ ngụy tạo “vụ tự thiêu tại Thiên An Môn”?
- Lừa dối, gây sốc, thủ tiêu: Sự kiện tự thiêu Thiên An Môn
- Thủ đoạn ma quỷ hóa Pháp Luân Công bị vạch trần thế nào?
- Nhà báo Mỹ kể nội tình sự kiện chèn sóng truyền hình chấn động TQ
04 | Tội ác diệt chủng |
- Mỗi người Trung Quốc đều là nạn nhân của cuộc đàn áp
- Học giả: Một cuộc diệt chủng “lạnh” đang diễn ra tại Trung Quốc
- Tòa án: Trung Quốc thu hoạch tạng, phạm tội ác Chống lại loài người
- Hai ngành công nghiệp “giết mổ” người của Trung Quốc
- Các hình thức tra tấn của ĐCSTQ đối với học viên Pháp Luân Công
- Luật sư Cao Trí Thịnh ghi chép về tra tấn tình dục tù nhân tại TQ
- Video và chuyện hành hạ chết người bên trong nhà tù TQ
- Thống kê năm 2023: Hơn 1000 người tập bị kết án oan tại TQ
05 | Phản kháng ôn hòa |
- 22 năm: Những cống hiến ít biết cho nhân quyền và tự do
- Hồng Kông: Diễu hành kỷ niệm 18 cuộc đàn áp Pháp Luân Công
- Người tập tại nhiều quốc gia đồng loạt kỷ niệm 20 năm cuộc bức hại
- Học viên Pháp Luân Công thế giới tưởng niệm 23 năm phản bức hại
- Đệ trình danh sách quan chức TQ hành ác lên chính phủ 43 quốc gia
- Những bộ phim phản bức hại đoạt giải thưởng của Pháp Luân Công
- Báo cáo nhân quyền về Pháp Luân Công giành giải Benjamin Franklin
06 | Những chuyện đời đằng sau cuộc bức hại |
- Luật sư nhân quyền Cao Trí Thịnh – Dũng khí vượt qua sợ hãi
- Cho đến ngày cuối đời, bà Trần vẫn nói tu luyện là một quyền
- “Tôi đã ngừng căm ghét Pháp Luân Công như thế nào?”
- Câu chuyện đặc biệt tại Trung Quốc đằng sau một giải Pulitzer
- Nhà thiết kế thời trang: “Đối mặt với tra tấn, cha mẹ vẫn kiên định”
- Nữ nghệ sĩ Bắc Kinh bị tra tấn trong tù: “Tôi thà bị giam bởi phát-xít”
- Người trong cuộc: Bước ngoặt của xã hội Trung Quốc 22 năm về trước
- Ký ức 19 tuổi: Cái chết kinh hoàng của cha tại trại giam Trung Quốc
- Hồi ức của một sinh viên Mỹ về “mùa hè đen tối” tại TQ
- Vài mẩu chuyện về những người bị Trung Cộng tẩy não ở New York
- Chuyện đời bi thảm của một nữ sinh đại học Thanh Hoa
- Khuôn mặt Cao Dung Dung và mặt thật của một cuộc bức hại tại TQ
- Cựu quan chức ngoại giao cấp cao: Vì sao tôi thoái ĐCSTQ
- Hồi ức 6 tuổi: MC New York kể chuyện gia đình vượt qua bức hại
- TQ: Giáo viên mẫu giáo tự tử sau khi bị bức hại tại trung tâm tẩy não
- Tưởng niệm nhạc sĩ bị ĐCSTQ giết hại nhân danh Thế vận hội
- Chuyện đời của á quân Olympic phản đối Olympic Bắc Kinh 2008
- Vợ tù nhân lương tâm bị bức hại đến chết vì tìm kiếm công lý
- Will Unbreakable: Phim tài liệu cảm động về tình người sau song sắt
- Chuyện đời nữ du học sinh muốn giải cứu mẹ bị bức hại tại TQ
- Bức tượng Đức Phật và chuyện đời của một nhà điêu khắc
- Sau 3 lần gặp mặt, cô gái kết hôn với chàng trai đang ở trong tù
- Rag Doll: Phim ngắn về cô nhi muốn hồi sinh người mẹ đã khuất
- Cựu quan chức phòng 610: “Vì sao tôi trốn khỏi Trung Quốc?”
- TQ: Bé gái 6 tuổi mồ côi, là nạn nhân bị đàn áp từ trong bụng mẹ
- TQ: Chứng kiến mẹ bị bức hại từ khi lên 6, vẫn kiên định đức tin
- Cuốn sách đặc biệt về quan chức ĐCSTQ: “Những cái xác biết đi”
- Chuyện đời doanh nhân TQ dũng cảm phơi bày tội ác thu hoạch tạng
- Lá thư của con gái tìm kiếm công lý cho cha bị tù và mẹ đã khuất
- Hồi ức 4 tuổi: Sinh viên Canada kể chuyện mẹ bị bức hại
- Bức thư cầu cứu vượt đại dương và dũng khí làm điều tử tế
- Chuyện đời nhà hoạt động nhân quyền vạch trần đại dịch tại Vũ Hán
- Chuyện đời cô gái lớn lên trong gia đình bị bức hại từ năm lên 1 tuổi
- “State Organs”: “Mổ cướp nội tạng” từ góc nhìn của người trong cuộc
07 | Sự ủng hộ chính nghĩa |
- Chuyện về hai luật sư chung tay vạch trần tội ác thu hoạch tạng
- Phim tài liệu về 33 luật sư nhân quyền Trung Quốc
- Luật sư David Kilgour: Lên tiếng thay những người không có tiếng nói
- Luật sư David Matas chia sẻ về vạch trần tội ác thu hoạch tạng
- Im lặng về cưỡng bức thu hoạch tạng là tội ác xuyên biên giới
- 2021: Các bác sĩ đầu ngành lên tiếng về tội ác thu hoạch tạng
- Nhiều quốc gia và khu vực chống lại nạn thu hoạch nội tạng sống
- Liên minh hơn 100 tổ chức người Việt ủng hộ chống thu hoạch tạng
- Tuyên ngôn kêu gọi ngăn chặn tội ác mổ cướp nội tạng
- Bên lề khóa họp LHQ: Thúc đẩy hình sự hóa tội ác thu hoạch tạng
- TV Chosun: “Giết người để sống”
- Forbes: Im lặng là đồng lõa với tội ác của ĐCSTQ
- Wall Street Journal: “Cơn ác mộng” thu hoạch nội tạng người tại TQ
08 | Phong trào thoái Đảng Cộng sản Trung Quốc |