Diện mạo Trái Đất thay đổi ra sao trong 70 năm qua?

Có một thực tế không thể phủ nhận đó là: con người là một trong những nhân tố chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu, tan chảy băng, cạn kiệt sông suối hay thu hẹp diện tích rừng… khiến diện mạo của Trái Đất thay đổi một cách “đáng sợ”.

Con người đã và đang thay đổi diện mạo của Trái Đất. (Ảnh: DVIDSHUB/flickr)

Dưới đây là 20 bức ảnh Trái Đất do NASA chụp ở một số khu vực trên Trái Đất tại những thời điểm khác nhau cho thấy sự thay đổi rõ nét về diện mạo của Trái Đất qua thời gian.

1. Sông băng Muir Glacier ở Alaska tan chảy do biến đổi khí hậu (4/1941 & 8/2004).

2. Còn đây, sau 45 năm tuyết đã không còn phủ trắng đỉnh núi Matterhorn ở Thụy Sĩ (8/1960 & 8/2005).

3. Đầu những năm 1970, NASA bắt đầu sử dụng hình ảnh vệ tinh để ghi lại sự tàn phá rừng ở một số công viên quốc gia thế giới. Đây là hình ảnh Công viên Quốc gia Elgon Mount ở Uganda (1973 & 2005).

4. Nạn phá rừng nghiêm trọng có thể nhìn thấy rõ qua cặp ảnh chụp rừng Salta của Argentina trong năm 1972 và 2009.

5. Tiếp tục là hình ảnh về tình trạng diện tích rừng Mau của Kenya bị thu hẹp (1/1973 & 12/2009).

6. Chuyện tương tự cũng xảy đến với Công viên Quốc gia Hồ Nakuru của Kenya (1973 & 2000).

7. Nạn phá rừng cũng ‘thịnh hành’ ở rừng Nam Đại Tây Dương tại Paraguay (1973 & 2008).

8. Khu vực rừng Rondonia này thuộc lãnh thổ Brazil bị tàn phá nghiêm trọng (1975 & 2009).

9. Còn đây là hình ảnh rừng Baban Rafi ở Niger (1976 & 2007).

10. Hai tấm hình sau cũng cho thấy rừng Mount Kenya ở Kenya bị tàn phá nặng nề (1976 & 2007).

11. Biến đổi khí hậu cũng bắt đầu tàn phá các sông băng trong những năm 1970. Đây là ảnh chụp sông băng Qori Kalis ở Peru (1978 & 2011).

12. Những tấm hình này ghi lại tình trạng băng tan ở Ecuador (3/1986 & 2/2007).

13. Đầu những năm 1980, tài liệu của NASA cũng ghi nhận hình ảnh các hồ nước đang dần bị thu hẹp trên toàn cầu, đầu tiên là hình ảnh về Công viên Quốc gia Great Sand Dunes ở Colorado (1978 & 2011).

14. Nước tại biển Aral ở Trung Á cũng nhanh chóng cạn đi (2000 & 2014).

15. Tương tự là hồ chứa Elephant Butte ở New Mexico (1994 & 2013).

16. Các con sông cũng dần cạn khô ở Arizona và Utah (3/1999 & 5/2014).

17. Hồ Mar Chiquita của Argentina khô cạn nghiêm trọng (1998 & 2011).

18. Và nạn phá rừng vẫn tiếp tục hoành hành, bằng chứng rõ nét là hình ảnh khu rừng Mabira ở Uganda (2001 & 2006).

19. Trong vài năm qua, tình trạng hạn hán ảnh hưởng mạnh mẽ đến Hoa Kỳ. Dưới đây là ba tấm hình chụp lại tình trạng nước ngày một khô cạn ở Kansas trong ba năm liên tiếp từ 2010 – 2012.

Published by

Recent Posts

Cần khoảng 70 triệu m3 cát san lấp, Cần Thơ xin thí điểm dùng cát biển

Nhu cầu cát san lấp tại TP. Cần Thơ được xác định lên tới khoảng…

2 giờ ago

Ông Trump nói ông Putin và ông Zelensky sẵn sàng hướng đến thoả thuận hoà bình

Các nhà lãnh đạo của Nga và Ukraine đã sẵn sàng đạt thỏa thuận hòa…

2 giờ ago

Niệm đọc ‘một câu’ khi mất ngủ giúp bạn chìm vào giấc ngủ tự nhiên

Có lý do khiến bạn không ngủ được vào ban đêm. Bạn đã từng khổ…

2 giờ ago

Ngoại trưởng Marco Rubio tuyên bố Hoa Kỳ sẽ không rời khỏi NATO

Ngoại trưởng Hoa Kỳ Marco Rubio đã trấn an các quốc gia thành viên NATO…

2 giờ ago

Quyền lực nhân sự của Tập Cận Bình đã bị tước bỏ? Phe chống Tập đã mất kiên nhẫn?

Phe chống Tập đã không còn kiên nhẫn và chính thức giành lấy quyền lực…

3 giờ ago

Chính quyền Trump đã tính toán mức thuế quan đối ứng như thế nào?

Hôm thứ Tư (2/4), chính quyền Trump đã công bố công thức được chờ đợi…

3 giờ ago