Biến chủng Omicron có thể tạo ra siêu miễn dịch?

Trong bối cảnh hiện nay, các loại vắc-xin COVID-19 cũng như việc từng nhiễm bệnh trước đó không tạo ra hệ miễn dịch bảo vệ con người lâu dài trước nguy cơ mắc virus corona. Điều này đồng nghĩa với việc mục tiêu đạt được miễn dịch cộng đồng ngày càng trở nên xa vời. Dẫu vậy, với sự xuất hiện của Omicron, các nhà khoa học cho rằng chủng này sẽ giúp phần lớn người dân trên thế giới có khả năng “siêu miễn dịch (superimmunity)”, qua đó bảo vệ tốt hơn trước những biến thể mới hay với các chủng virus corona khác trong tương lai. Siêu miễn dịch không chắc loại bỏ được hoàn toàn nguy cơ nhiễm bệnh, nhưng có thể giúp người mắc chỉ có triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng, nhờ vậy mà cuộc sống có thể trở lại bình thường.

(Ảnh minh họa: Carl DMaster/Shuttertock)

Trước tiên, hãy cùng tìm hiểu cách thức hoạt động của hệ miễn dịch. Trong cơ thể con người tồn tại 2 loại tế bào bạch cầu là tế bào T và tế bào B, có nhiệm vụ truy tìm và tiêu diệt các mầm bệnh ngoại lai xâm nhập.

Phan Anh

Published by
Phan Anh

Recent Posts

Năm 2023, Quỹ Bảo hiểm y tế chi khám chữa bệnh 124.300 tỷ, phí quản lý hơn 3.900 tỷ

Trong năm 2023, tổng số chi của Quỹ Bảo hiểm y tế là hơn 140.000…

2 giờ ago

Bộ TN&MT: Nhiều lô đất trúng đấu giá tại Hà Nội chưa được nộp tiền, có dấu hiệu bỏ cọc

Có 56/68 thửa đất tại Thanh Oai và 8/19 thửa đất tại Hoài Đức (Hà…

3 giờ ago

Tỷ giá tăng 3 tuần liên tiếp, NHNN bắt đầu hút tiền qua kênh tín phiếu

Trước áp lực tỷ giá USD/VND tăng liên tục 3 tuần gần đây, NHNN bắt…

3 giờ ago

Cà Mau sẽ xây mới và sửa chữa 3.995 nhà tạm, nhà dột nát

Tỉnh Cà Mau đặt mục tiêu đến ngày 2/9/2025 phải xây mới và sửa chữa…

3 giờ ago

Ông Putin sẽ gặp riêng ông Tập và ông Modi bên lề thượng đỉnh BRICS

Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ gặp riêng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình…

5 giờ ago

Slovakia, Hungary và Serbia thảo luận các biện pháp hạn chế di cư bất hợp pháp

Văn phòng chính phủ Slovakia thông báo các nhà lãnh đạo Slovakia, Hungary và Serbia…

5 giờ ago