Vào đầu xuân, làm thế nào để đối phó với tình trạng "nội nhiệt"? (Ảnh minh họa: Shutterstock)
Khi mùa xuân bắt đầu, các triệu chứng “nóng trong” ở con người cũng gia tăng. “Nóng trong” là cách nói dân gian, còn theo góc nhìn của y học cổ truyền Trung Quốc, đó là do sự mất cân bằng âm dương trong cơ thể, dẫn đến ‘phế hỏa thịnh vượng’.
Biểu hiện của “nóng trong” khác nhau ở từng nhóm người: trẻ em dễ bị phế hỏa thịnh (phổi nóng), thanh niên cần chú ý can hỏa (gan nóng), trung niên thường gặp vấn đề với vị hỏa (dạ dày nóng), còn người già dễ bị ‘âm hư hỏa hoạt’. Vậy làm thế nào để đối phó với tình trạng “nóng trong” vào mùa xuân? Hãy tham khảo các phương pháp từ y học cổ truyền.
Biểu hiện: Phổi (Phế) của trẻ rất dễ bị tà khí xâm nhập. Vào mùa xuân, trẻ thường xuất hiện các triệu chứng Phế hỏa thịnh như: gỉ mắt nhiều, họng khô rát, táo bón, hơi thở có mùi hôi.
Cách ứng phó:
Biểu hiện: Vào mùa xuân, dương khí thịnh vượng, nếu không được kịp thời điều tiết sẽ dễ dẫn đến Can hỏa vượng, gây ra các triệu chứng như đau đầu, chóng mặt, mắt đỏ sưng đau, dễ cáu gắt, tâm phiền mất ngủ, miệng đắng, họng khô.
Phương pháp ứng phó:
Biểu hiện: Người trung niên do áp lực công việc và cuộc sống lớn, dễ dẫn đến Vị hỏa vượng, với các triệu chứng như sưng đau nướu, khát nước, miệng hôi, bứt rứt, táo bón, loét miệng.
Phương pháp ứng phó:
Biểu hiện: Người cao tuổi dương khí suy giảm, dễ xuất hiện tình trạng thận âm hư, gây đau lưng, mỏi gối, tâm phiền mất ngủ, miệng khô, họng khát.
Phương pháp ứng phó:
Trong khi nhiều người lớn tuổi vẫn tin rằng “uống một ít rượu mỗi ngày…
Jack Ma từng bị chính quyền Trung Quốc yêu cầu đích thân gọi điện thuyết…
Những tin đồn về sự sụp đổ của nền kinh tế Hoa Kỳ đã bị…
Trình diện sau 8 tiếng gây tai nạn giao thông khiến một người tử vong,…
Bộ Quốc phòng Anh hôm thứ Tư (30/4) cho biết lực lượng của họ đã…
Liệu hàng trăm hay hàng ngàn người có thể thực sự chung sống hòa thuận…