Tháng Ba, 2024
- 20 Tháng Ba
Chữ Trung của Nho gia qua hai câu chuyện ở Trung Hoa và Đại Việt
Chữ Trung của Nho gia và hai cái kết khác biệt.
- 11 Tháng Ba
Lúc trẻ phòng sắc, tráng niên phòng đấu, tuổi già phòng tham
Người quân tử có ba điều cần đề phòng: Lúc trẻ phòng sắc, tráng niên phòng đấu, tuổi già phòng tham.
- 9 Tháng Ba
Hôn nhân truyền thống: Cổ nhân không tùy tiện lấy vợ, nạp thiếp
Không ít người cho rằng người xưa tùy tiện lấy vợ, muốn lấy bao nhiêu thì lấy, nạp thiếp, muốn nạp bao nhiêu thì nạp. Kỳ thực không đơn giản như vậy.
- 9 Tháng Ba
Muốn thay đổi thế giới, trước hết hãy thay đổi chính mình
Trong khu mộ tại nhà thờ Westminster ở London, nước Anh có một tấm bia mộ nổi tiếng thế giới. Người ta nói, nhiều nhà lãnh…
- 5 Tháng Ba
Tu thân: Lý niệm làm người căn bản trong văn hóa truyền thống
Nho gia coi đức là gốc rễ làm người, đề xướng việc tu thân, từ đó bảo trì nền tảng giá trị phổ quát, giáo hóa dân chúng, trị quốc an bang.
Tháng Hai, 2024
- 25 Tháng Hai
Phong thái và đức hạnh của người trí thức xưa
Trí thức thời cổ đại không chỉ có học vấn uyên bác mà còn có phẩm đức rất cao, là tấm gương trong xã hội.
- 20 Tháng Hai
Đạo kinh doanh của cổ nhân: Tài sinh từ đạo, lợi nhận từ nghĩa
“Bất nghĩa mà giàu có, phú quý, ta coi như phù vân vậy”.
- 19 Tháng Hai
Động cơ gì đã thúc đẩy tôi tìm hiểu nội dung lý giải Khổng Mạnh học của Nhật Bản?
Tôi dùng từ “Khổng Mạnh học” cốt để phân biệt với Nho học. Nên hiểu trong Nho học hay Nho giáo có nhiều học thuyết của nhiều học phái...
- 9 Tháng Hai
Sự tu dưỡng của cha mẹ ảnh hưởng đến nhân cách của con cái
Mỗi lời nói, hành vi của cha mẹ đều tác động mạnh đến sự hình thành nhân cách của con cái.
- 4 Tháng Hai
Trí tuệ cổ nhân: Làm người nhất định phải tu Nhẫn
Trong sự tu dưỡng nhân cách của Nho gia, sự nhu hòa của Đạo gia, sự từ bi của Phật gia đều chứa đựng nội hàm về chữ “nhẫn”
Tháng Một, 2024
- 25 Tháng Một
Phong thái của bậc trí giả khi nói chuyện
Nói là một loại năng lực, nhưng nói ít, im lặng lại là một loại trí tuệ, đó chính là phong thái của bậc trí giả.
- 17 Tháng Một
Gốc rễ của đại loạn trong thiên hạ là do lòng người đại loạn
Lịch sử nhân loại mấy ngàn năm qua cũng đã nhiều lần chứng tỏ lòng người là cội nguồn cho sự hưng suy của một nền văn minh.
- 15 Tháng Một
Dùng Nho làm người, dùng Đạo dưỡng sinh, dùng Thiền dưỡng tâm
Học cách làm người, học cách dưỡng sinh và dưỡng tâm là ba việc mà cổ nhân vô cùng coi trọng. Một người trước tiên phải hiểu biết lễ nghĩa, đạo đức để trở thành người...
- 13 Tháng Một
Ý nghĩa thâm sâu của văn hóa Thần truyền
Văn hóa truyền thống là do Thần truyền cho con người, là thành tựu bởi Đạo, và lấy Đạo làm gốc rễ.
- 11 Tháng Một
Trừ bỏ vọng niệm là bước đầu để chính tâm
Con người muốn đạt đến cảnh giới "chí thiện" thì nhất định phải tu dưỡng, sửa đổi hành vi của bản thân mình, đây gọi là "chính tâm tu thân".
Tháng Mười Hai, 2023
- 29 Tháng Mười Hai
Đạo trị quốc của cổ nhân: Đồng hành cùng bậc nhân nghĩa
Người nhân nghĩa cao thượng sẽ khiến rất nhiều tranh chấp xung quanh họ được giải quyết một cách hoà bình, êm đẹp.
- 17 Tháng Mười Hai
Người quân tử biết Thiên mệnh, kính Thiên mệnh, thuận Thiên mệnh
Nho gia đề xướng rằng người quân tử cần phải “biết Thiên mệnh”, “không biết Thiên mệnh thì không thể là người quân tử được”.
- 11 Tháng Mười Hai
Tử Cống: Tôn sư hoằng đạo, giàu có mà không kiêu ngạo
Được Khổng Tử khen là “hồ liễn chi khí”, Tử Cống là người học trò có công nhất trong việc hoằng dương Nho gia thời Xuân Thu.
Tháng Mười Một, 2023
- 12 Tháng Mười Một
Nhà Nho và vị tăng nhân đàm luận về chuyện tu hành
Cuộc đối thoại thú vị giữa Vương Dương Minh và một vị tăng nhân.
- 4 Tháng Mười Một
Cảnh giới của cái đẹp trong lý niệm truyền thống
Khi đạo đức quan, nhân sinh quan và thế giới quan đạt tới thiên nhân hợp nhất thì mới có thể lĩnh ngộ nội hàm và ý nghĩa của cái đẹp chân chính.