Tháng Mười Một, 2023
- 1 Tháng Mười Một
3 điều khiến một người bất hủ: Lập đức, lập công, lập ngôn
"Bất hủ" của con người không phải nằm ở dài ngắn của sinh mệnh mà ở tinh thần cao thượng, không nằm ở phú quý cá nhân mà ở sự nghiệp xã hội lớn lao.
Tháng Mười, 2023
- 30 Tháng Mười
Vài nét về đạo ẩm thực trong văn hóa truyền thống
Về ẩm thực, Khổng Tử đề xướng tinh thần ra sức học tập học làm việc đến mức quên ăn, coi thường thái độ suốt ngày ăn no mà không hề chịu suy nghĩ.
- 19 Tháng Mười
Trí tuệ của cổ nhân: Tề gia, trị quốc bắt đầu từ việc tu thân
Cá nhân, gia đình, quốc gia, thiên hạ, mặc dù bốn yếu tố này có vị trí khác nhau nhưng đều được quyết định bởi "tu dưỡng tự thân".
- 18 Tháng Mười
Bậc quân tử thành tựu cái đẹp cho người khác
Bậc quân tử luôn muốn đem lại cái tốt cho người, giúp người làm việc tốt.
- 6 Tháng Mười
Phong thái của võ tướng Nho gia: Ung dung nho nhã
Dù cuộc đời theo con đường võ bị, nhưng Dương Hỗ vẫn mang tính đại biểu cho hình tượng của người có học thời xưa, phong thái nho nhã, tài đức vẹn toàn.
Tháng Chín, 2023
- 25 Tháng Chín
Ba cấp độ của chữ Trung trong Nho gia
Dưới đây xin kể một vài câu chuyện về cảnh giới của chữ “Trung” theo lý niệm của người xưa.
- 15 Tháng Chín
Chút suy nghĩ về “Hoàng Lương Mộng” và mục đích của đời người
"Nhân sinh vô thường", hết thảy thế sự đều luôn luôn thay đổi, vậy thì mục đích của đời người là truy cầu điều gì?
- 10 Tháng Chín
“Tướng đi, tướng đứng, tướng ngồi” trong lễ nghi truyền thống
Đi thong thả, đứng ngay chính, cúi chào sâu, bái cung kính, chớ đạp thềm, không đứng nghiêng...
- 9 Tháng Chín
Đạo quân thần của người xưa không như ta nghĩ
“Vua là thuyền, dân là nước, nước nâng thuyền, nước cũng có thể lật thuyền”. Hàm ý của những nhà Nho thời đó về đạo quân thần cơ bản đều giống như vậy.
Tháng Tám, 2023
- 10 Tháng Tám
Vẻ đẹp của Trung và Hòa trong lý niệm truyền thống
Đạo tu thân, đạo đối nhân xử thế, đạo trị vì trong các kinh điển cổ đại phương Đông thường giảng về vẻ đẹp của Trung và Hòa. Hai chữ này...
- 8 Tháng Tám
Vị quan thanh liêm thời Nguyễn khiến đạo tặc vì nể phục mà tránh xa
“Ông trấn thủ là người nhân huệ, ta phải tránh đi.”
Tháng Sáu, 2023
- 22 Tháng Sáu
Thuật Thánh Tử Tư: Cháu nội Khổng Tử trong thời loạn thế
Tử Tư, họ Khổng, tên Cấp, là cháu nội của Khổng Tử, người đời sau gọi ông là "Thuật Thánh".
- 12 Tháng Sáu
Vô dục tắc cương: Người ít dục vọng mới giữ mình cương trực
Một người ít dục vọng thì tâm sẽ an, nhân phẩm sẽ giống như cây tùng, cây bách, mặc cho mây đen xoay vần.
- 7 Tháng Sáu
“Huấn địch thập điều” của triều Nguyễn
“Huấn địch thập điều” bao gồm 10 chương khuyến thiện cho mọi lĩnh vực ngành nghề cũng như tầng lớp trong xã hội, là bản huấn nổi tiếng thời nhà Nguyễn.
Tháng Năm, 2023
- 24 Tháng Năm
Trí tuệ cổ nhân: Có 4 điều cần kính sợ trong đời
Người mà trong tâm có "kính sợ" mới cẩn thận làm việc, "tâm không vọng niệm, thân không vọng động, khẩu không vọng ngôn" thì sự sự đều...
Tháng Tư, 2023
- 29 Tháng Tư
Cổ nhân nhìn người: Vật họp theo loài, người phân theo nhóm
"Vật họp theo loài, người phân theo nhóm"., trong cuộc sống hiện thực, vô luận thế nào thì người tốt và người xấu cũng khó có thể ở chung cùng nhau...
- 15 Tháng Tư
Đạo Trung Dung và lý niệm “Trung chính bình hòa” thời xưa (P2)
Làm đến được "trung chính bình hòa" chính là đang vận hành theo quỹ đạo của trời đất.
- 7 Tháng Tư
Đạo xử thế của người xưa: Dĩ hòa vi quý
“Dĩ hòa vi quý” được thực thi dựa trên nền tảng đạo đức lễ nghĩa chứ không phải là sự xuề xòa, càng không phải là thỏa hiệp với cái xấu ác.
- 2 Tháng Tư
Đạo Trung Dung và lý niệm “Trung chính bình hoà” thời xưa (P1)
Tư tưởng "trung chính bình hoà" từ khởi điểm sơ khai nhất, phát triển đến Nho gia thì chính là đạo "Trung Dung".