Tháng Năm, 2024
- 21 Tháng Năm
Đời người có chừng mực, thái quá ắt gây họa
Đời người nếu chỉ tìm cách vun vào mà không biết cho đi, thì rốt cuộc cũng bị mất mát.
- 17 Tháng Năm
Về nguồn gốc và nguyên văn ít biết của câu “hậu sinh khả úy”
Câu nói "Hậu sinh khả úy" xuất phát từ kinh điển Nho gia, là câu của Khổng Tử, tuy nhiên lại bị cắt mất một vế...
- 16 Tháng Năm
Chuyện xưa: Dân sợ cai trị hà khắc còn hơn sợ hổ dữ
Việc cai trị hà khắc khiến dân sợ hãi thì chớ có làm, bởi vì dù bách tính hiền lành nhưng vẫn luôn có giới hạn của nó.
- 15 Tháng Năm
Con trẻ học cái tốt 3 năm không đủ, học cái xấu 1 ngày cũng dư
Trong quá trình nuôi dưỡng con trẻ, rất nhiều bậc phụ huynh đều lo lắng trẻ sẽ học điều xấu.
Tháng Tư, 2024
- 27 Tháng Tư
Người ở cảnh giới càng cao, tâm lượng càng quảng đại
Khi mất đi một thứ gì đó, có người sẽ cảm thấy nuối tiếc và đau khổ, nhưng có người lại cảm thấy rất bình thản.
- 25 Tháng Tư
Trí tuệ cổ nhân: Người đại trí thoạt nhìn giống như kẻ ngu đần
Người thực sự có trí tuệ cao thường không để lộ tài năng của mình. Đây chính là điều mà người xưa thường gọi là "đại trí nhược ngu".
- 11 Tháng Tư
Không oán không hận thể hiện thiện tâm và cảnh giới cao thượng
Buông bỏ oán hận, thiện hóa lòng mình, thiện hóa người khác.
- 6 Tháng Tư
Mối quan hệ cha con trong lý niệm của người xưa
Một luân lý đạo đức được người xưa hết sức coi trọng chính là quan hệ cha con.
- 4 Tháng Tư
Vài nét về lễ nghi của người xưa trong chào hỏi và giao tiếp
Trong mọi mặt đời sống xã hội xưa, từ cách ăn, cách nói, cách ngồi, cách đi, đứng, chào hỏi... đều phải tuân theo những phép tắc, lễ nghi cơ bản.
Tháng Ba, 2024
- 28 Tháng Ba
Cổ nhân dùng lễ nghĩa để biểu thị lòng tôn kính Trời và người
Người xưa dùng lễ nghĩa để "hạ mình, tôn người", để biểu đạt lòng chân thành và cung kính của mình đối với Trời và đối với người khác.
- 21 Tháng Ba
Lòng nhân từ trong lý niệm của người xưa
Giáo dục lòng nhân từ, dùng nhân từ để đối đãi với nhau luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong bất kỳ xã hội nào.
- 9 Tháng Ba
Muốn thay đổi thế giới, trước hết hãy thay đổi chính mình
Trong khu mộ tại nhà thờ Westminster ở London, nước Anh có một tấm bia mộ nổi tiếng thế giới. Người ta nói, nhiều nhà lãnh…
- 6 Tháng Ba
Đạo của người quân tử: Lấy đức báo oán
"Lấy ơn trả ơn, lấy oán trả oán" là cái lý của người bình thường từ xưa đến nay...
- 5 Tháng Ba
Vài luận bàn của Khổng Tử về người quân tử
Khổng Tử luận bàn về người quân tử trên rất nhiều khía cạnh khác nhau, từ khái niệm cho đến các tấm gương thực tế.
- 2 Tháng Ba
Cổ nhân: Khúm núm, xu nịnh là việc làm của người khuyết thiếu “sỉ”
Người khúm núm, xu nịnh để lấy lòng người hại không ít người, cuối cùng lại hại chính bản thân mình.
- 1 Tháng Ba
Khổng Tử bình luận về người trí thức thời xưa
Đối với những người thuộc giới trí thức thì người xưa có yêu cầu rất cao, cũng phân thành nhiều loại.
Tháng Hai, 2024
- 25 Tháng Hai
Phong thái và đức hạnh của người trí thức xưa
Trí thức thời cổ đại không chỉ có học vấn uyên bác mà còn có phẩm đức rất cao, là tấm gương trong xã hội.
- 22 Tháng Hai
Trí tuệ cổ nhân: Kẻ sĩ thà chết chứ không chịu nhục
Kẻ sĩ coi nhân cách, sự tôn nghiêm cao hơn sinh mệnh nên thà rằng mất đi sinh mệnh cũng không thể mất đi khí tiết.
- 19 Tháng Hai
Động cơ gì đã thúc đẩy tôi tìm hiểu nội dung lý giải Khổng Mạnh học của Nhật Bản?
Tôi dùng từ “Khổng Mạnh học” cốt để phân biệt với Nho học. Nên hiểu trong Nho học hay Nho giáo có nhiều học thuyết của nhiều học phái...