Tháng Mười, 2024
- 31 Tháng Mười
Các cấp bậc trường thọ của Việt Nam và Nhật Bản
Có lẽ vào thời cụ Đào Duy Anh ít người sống trên 90 tuổi nên không thấy tên gọi cho các cấp bậc trên 80 tuổi...
Tháng Tám, 2024
- 17 Tháng Tám
Kết quả xem xét từ “đãng trí” xuất hiện từ lúc nào trong tuần báo “phong hóa” và “ngày nay”
Qua xem xét sơ khởi người viết tình cờ biết từ “đãng trí” là tựa đề của một chuyện cười xuất hiện trong mục “Vui Cười” của tuần san Ngày Nay số 30...
- 14 Tháng Tám
Tìm hiểu ý nghĩa đức Nhân trong Luận Ngữ Cổ Nghĩa của Itô Jinsai
Mọi người đều biết rằng nội dung quan trọng của Khổng Mạnh học là nhân, nghĩa, lễ và tín, trung thứ và trung tín mà đứng đầu là đức nhân và đức nghĩa.
- 3 Tháng Tám
Ý nghĩa và xuất xứ của thành ngữ “không biết nặng nhẹ”
“Bất tri loại”, tiếng Nhật đọc “Rui wo shirazu” có nghĩa là “không biết nặng nhẹ”.
Tháng Sáu, 2024
- 16 Tháng Sáu
Ý nghĩa và xuất xứ của “trọng nghĩa khinh tài”
Thời trung học tôi hiểu ý nghĩa của câu “Trọng nghĩa khinh tàì” là người có đạo đức đáng được quý trọng, tôn kính hơn người có tài năng mà kém đạo đức...
Tháng Hai, 2024
- 19 Tháng Hai
Động cơ gì đã thúc đẩy tôi tìm hiểu nội dung lý giải Khổng Mạnh học của Nhật Bản?
Tôi dùng từ “Khổng Mạnh học” cốt để phân biệt với Nho học. Nên hiểu trong Nho học hay Nho giáo có nhiều học thuyết của nhiều học phái...