
Hàm ý thực sự của việc con người bái Phật, khấn Thần, lạy Chúa
Sâu thẳm trong tâm của những người đi lễ ngày nay là vì điều gì? Những con người bái Phật, khấn Thần, hay lạy Chúa liệu có hiểu được?

“Nghề thầy” – Những tâm sự còn nóng hổi sau gần 80 năm
Nghề thầy trong con mắt Hoàng Đạo Thúy không chỉ thuần túy là “dạy học” mà người thầy đích thực là một nhà khai sáng kiêm nhà hoạt động xã hội.

Buông bỏ dục vọng, sống đạm bạc là cách thoát khỏi phiền não
Khi một người không có quá nhiều dục vọng, người ấy sẽ có ý chí mạnh mẽ và trí tuệ để minh tỏ mọi điều.

Không che lấp điểm tốt đẹp của người khác là mỹ đức
Người quân tử không che lấp đi điểm tốt đẹp của người khác và không nói điểm xấu của người khác. Đời người khó làm nhất có lẽ chính là hai điều này.

Đọc “Trò chuyện với Thiên thần” – Những tai họa thế giới và giấc mơ Việt Nam
Những bức tâm thư in liên tiếp với các vấn đề có thể bóc tách ra mà tác giả Trương Văn Dân gọi là tiểu thuyết, nhưng tôi mạn phép tác giả gọi là “đại…

Giai thoại về người thị vệ dám cản đường Nguyễn Huệ vào sân rồng
Năm đó Nguyễn Huệ đánh đâu thắng đấy, khiến người Bắc hà sợ hãi. Nhưng khi vào sân rồng, Nguyễn Huệ bỗng bất ngờ bị một người thị vệ chặn lại.

Mọi việc muốn thành cần phải dụng tâm chuyên nhất
Từ xưa đến nay, vô luận là bậc hiền nhân hay là nông phu, khi làm việc đều cần phải dụng tâm chuyên nhất mới mong có được thành công.

Tìm hiểu vài địa danh Nam Việt
Nước Phù Nam không phải chỉ xuất hiện từ đầu Công nguyên, mà từ trước Công nguyên ít nhất là 11 thế kỷ, trái với những lập luận thông thường...

Vài tư liệu lịch sử về thuyết nàng Mạnh Khương khóc sụp trường thành
Câu chuyện nàng Mạnh Khương khóc sụp trường thành thường được cho là xuất hiện vào thời Tần Thủy Hoàng Đế cho xây dựng Vạn Lý Trường Thành.

Lịch sử làng Kẻ Đáy và Kẻ Giàn ở Hà Nội
Kẻ Đáy và Kẻ Giàn là 2 ngôi làng cổ ở Hà Nội. Ngày nay cả hai ngôi làng này đều thuộc phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Tản mạn về “Thượng phương bảo kiếm”
Ghi chép về “Thương phương bảo kiếm” xuất hiện trong "Hán Thư. Chu Vân truyện".

Nửa đầu cuộc đời học nói, nửa sau học im lặng
“Động không bằng tĩnh, nói nhiều vốn chẳng bằng im lặng.”

Saigo Takamori (1827-1877): Anh hùng trong cuộc Minh Trị Duy Tân
Xuất thân là võ sĩ lại nắm giữ những chức vụ cao đầy quyền lực như Đại tướng lục quân, Tổng chỉ huy cấm vệ quân ở kinh thành nhưng Saigo...

“Phú quý quyền thế” không chỉ là phúc báo
Trong xã hội có bao nhiêu người khi mất đi vinh hoa phú quý mà vẫn vui vẻ, thảnh thơi?

Nhà Hậu Trần – P3: Cuộc chiến khốc liệt với quân Minh
Sau nửa năm ổn định nội bộ, nhà Hậu Trần mới chuẩn bị tiến đánh Đông Đô. Nhưng cơ hội tốt nhất đã vuột mất, thành được quân Minh gia cường phòng thủ...

Trí tuệ cổ nhân: Không áp đặt cho người khác
Người có thể thản nhiên không trốn tránh khi bị số phận áp đặt điều gì đó, hơn nữa tự nhìn lại mình, thì sẽ có thể có được tu dưỡng hơn người.

Dưỡng sinh mùa đông: Ba điều không nên làm, ba thứ không nên ăn
Vào đầu mùa đông, trong dân gian có sáu điều quan trọng trong dưỡng sinh, bao gồm ba thứ không nên ăn và ba điều không nên làm.

Đạo trị quốc: Xem được mất của người như được mất của mình
Những người có đạo đức cao thượng thời xưa đều xem được mất của người như chính được mất của mình. Vô luận là trong…

Vài câu nói bất hủ quyết định vận mệnh lịch sử của dân tộc
Những câu nói này thường xuất hiện trong những biến cố lớn, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự tồn tại của giang sơn xã tắc.

Văn nghệ đứng đường
Người Việt ta, không hiểu vì nghiệp chướng nào mà bận bịu mãi với văn nghệ, từ anh trạo phu đến bác xích lô ai cũng ngâm thơ.