Tuổi già ở Mỹ có khác ở Việt Nam?
Nghĩ cho cùng tuổi già là tuổi già. Ở Mỹ hay ở Việt Nam, tuổi già cũng giống nhau. Con người mà. Ai cũng phải…
Vì sao người nước ngoài coi trọng hàm răng?
Ở phương Tây, rất nhiều người coi việc làm đẹp cho hàm răng còn quan trọng hơn cả khuôn mặt.
Tùy bút Nguyễn Thị Hậu – Sài Gòn bao giờ cũng thế
Là tác giả quen thuộc của nhiều tập tản văn, sách nghiên cứu, bài báo về vùng đất Sài Gòn, trong tập tùy bút mới…
Bạn đã dùng tuổi thanh xuân để làm gì?
Kết thúc ngày làm việc cuối cùng của năm, đáp chuyến bay muộn về với Bố cho kịp bữa cơm chiều, về với nơi thân…
Tại sao năng suất 236 nông dân Trung Quốc không bằng 1 nông dân Mỹ?
Rất nhiều người không biết, nguy cơ lớn nhất của Trung Quốc không phải là bất động sản, cũng không phải chính trị quân sự,…
Sài Gòn mùa Giáng Sinh
Sài Gòn mùa Giáng Sinh. Khác với nhiều đô thị trong nước, khu vực trung tâm Sài Gòn có nhiều nhà thờ cổ xưa và…
Facebook không phải là cuộc đời
Facebook mãi mãi chỉ là một công cụ - phương tiện. Sử dụng chúng thế nào là ở ta. Xấu bởi người dùng - Tốt…
Bạo hành trẻ em ở Việt Nam: Chúng ta có đang vô cảm trước cái ác?
Vô cảm không chỉ là một hiện tượng, nó là một căn bệnh nan y. Nó biến con người trở thành vô tình lạnh lùng như những cỗ máy, vô trách nhiệm với xã hội, vô lương tâm với đồng loại của mình.
Vì sao người TQ nhất định phải chen lấn mà không xếp hàng?
Những người sinh ra và lớn lên tại phương Tây, khi mới đến Trung Quốc hay Việt Nam, đều không thốt lên lời khi chứng kiến cảnh chen chúc lên xe buýt...
Làm sao để con tự giác học?
TS Lê Thanh Hải nói: "Học cùng con là một ngành khoa học được nghiên cứu hẳn hoi, tên là modelling."
“Bố cho con cái gì?”
Trước hết tôi rất khâm phục những gì các tài xế đã thể hiện trong những ngày qua. Từ lý lẽ đến hành xử, từ…
Về miền tây, thương…
Về miền Tây thương rừng tràm rừng đước xanh bạt ngàn miệt U Minh nước đỏ. Đêm Năm Căn câu vọng cổ nghe buồn chí xứ “chiếu này tôi chẳng bán đâu, tìm cô không gặp… tôi gối đầu mỗi đêm…”. Quê tôi ở miền Tây. Còn tôi sống ở Sài Gòn. Quê ngoại tôi…
Khi cái ác trở nên phổ biến – Liều thuốc nào cho người Việt?
Thời đại nào mà người tử tế, việc thiện lành đã hiếm nay lại trở nên cô độc đến thế? Trở ngại nào đã khiến một đứa trẻ không dám hồn nhiên phô bày một…
Mùa cúc họa mi
Mới chừng mươi năm nay vào những ngày chớm đông người Hà Nội lại thấy những chiếc “xe hoa” đầy cúc họa mi bồng bềnh trôi trên đường phố... Màu trắng giản dị và tươi tắn của những cành hoa mới rời bãi đất ven sông Hồng làm cho phố xưa nhà cổ thêm sức…
ĐCSTQ phá hoại văn hóa truyền thống và làm méo mó tôn giáo
ĐCSTQ lấy Đảng tính thay thế nhân tính, dùng văn hóa Đảng với “giả dối, ác ôn, đấu tố” thay cho văn hóa Trung Quốc, bản thân nó chính là một loại tôn giáo biến dị.
“Căn bệnh Hà Lan” và tiền điện tử
Ngày xưa, đất nước Hà Lan đang bình yên, những ngành nghề kinh doanh phát triển tốt đẹp, xuất khẩu sản phẩm thuận lợi. Một ngày không đẹp trời, Hà Lan bỗng phát hiện ra một mỏ khí đốt rất lớn. Và dĩ nhiên là họ bắt đầu khai thác và xuất khẩu sang các…
Nghịch lý chuyện đổi đời ở nông thôn
Trước kia, trẻ em ở thành phố được khuyên phải học hành cần cù, chăm chỉ để sau này có một nghề trong tay vì ông bà, cha mẹ chúng không có nhà cửa, ruộng vườn để chia cho con cháu.
Nhớ bậc thềm xưa
Nếu bậc thềm nhà biết nói, chắc chúng sẽ thì thầm kể lại những gì đã chứng kiến, là chuyện của một ngôi nhà và những đời người ở đó…
Tự do biểu đạt trong giới hạn của văn hóa
IIES là một viện nghiên cứu kinh tế có thể nói là uy tín nhất Thuỵ Điển và Bắc Âu. Ở châu Âu, IIES cùng với LSE ở Luân Đôn và UPF ở Barcelona có thể nói là ba trung tâm đào tạo và nghiên cứu kinh tế hàng đầu. Một nửa số thành viên…
Chúng ta cần một nền giáo dục tâm hồn
Khi tổng thống Hoa Kỳ nói rằng "Nước Mỹ trước tiên", ông làm cho cử tri của mình hạnh phúc. Tôi có thể hiểu được điều đó. Nhưng từ góc độ toàn cầu, tuyên bố này không có liên quan (đến điều đó). Ngày nay, mọi thứ đều liên kết với nhau. Thực tế mới…