Sự khác biệt to lớn trong giáo dục Trung Quốc và Nhật Bản
Sự khác biệt trong giáo dục từ bé sẽ giúp hình thành nên tính cách của trẻ về sau này, từ đó mở rộng thành thói quen ứng xử và văn hóa của một quốc gia.
Chuyên đề này tập hợp những bài viết chỉ ra sự khác biệt to lớn giữa giáo dục Trung Quốc và Nhật Bản qua lời kể của một người Trung Quốc đã tới sống ở Nhật Bản lâu năm.
Phần 1: Nhật Bản – Một quốc gia an nhiênSống ở Nhật đã lâu tôi mới hiểu được rằng Nhật Bản là một quốc gia rất yên tĩnh và cũng đã hiểu được cách tư duy của họ. | |
Phần 2: Nhật Bản – Một quốc gia khiêm nhườngSống ở Trung Quốc mười mấy năm, đã quen với việc đấu đá và cách giáo dục xem mình là nhất, dù cho có ra nước ngoài thì cũng khó mà thay đổi được. | |
Phần 3: Giữ gìn truyền thốngTrung Quốc hiện giờ là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, mức sống đã được nâng cao rất nhiều, nhưng ngược lại đã mất đi rất nhiều thứ quý giá. | |
Phần 4: Dạy cách yêu nướcGiáo dục yêu nước của Nhật Bản hoàn toàn không giống với Trung Quốc.. | |
Phần 5: Giáo dục hứng thúGiáo dục ở Nhật là giáo dục tạo sự hứng thú, vừa học vừa chơi, học sinh giống như những chú chim nhỏ bay lượn trên bầu trời. | |
Phần 6: Giáo dục trước tiểu họcGiáo dục giác ngộ từ 3 đến 6 tuổi có ảnh hưởng đến tương lai của con trẻ. |
Phần 7: Giáo dục an toànTrẻ em là niềm hi vọng của cha mẹ và cũng là tương lai của quốc gia. Các em có thể lớn lên khỏe mạnh và an toàn là quan trọng hàng đầu. |
Phần 8: Giáo dục tiết kiệm năng lượngNhật Bản đất chật người đông, tài nguyên thiếu thốn, vừa phát triển kinh tế vừa kết hợp tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường. Học sinh Nhật Bản từ nhỏ đã biết làm cách nào để tiết kiệm năng lượng và bảo vệ thiên nhiên. |
Phần 9: Giáo dục gia đìnhỞ Nhật Bản, ngoài dạy kiến thức và văn hóa ra thì còn chú trọng đến việc bồi dưỡng kỹ năng sống của học sinh. |
Phần 10 – Giáo dục trẻ sơ sinhGia đình là nền tảng trưởng thành của trẻ em, giáo dục gia đình là điểm xuất phát của mọi sự giáo dục, bao gồm ngôn ngữ sử dụng trong gia đình giữa cha mẹ và con cái, thói quen sinh hoạt, cách trò chuyện… |
Phần 11 – Giáo dục gia đìnhGiáo dục gia đình của Trung Quốc và Nhật Bản có rất nhiều những điểm khác biệt, từ cách sử dụng ngôn từ của các bé là có thể thấy được sự khác biệt này. |
Chuyên đề “Sự khác biệt to lớn trong giáo dục Trung Quốc và Nhật Bản” sẽ tiếp tục được cập nhật.
Tâm Di
Xem thêm:
Từ khóa Giáo dục Văn hóa truyền thống Giáo dục Trung Quốc Giáo dục Nhật Bản Văn hóa ứng xử văn hóa xếp hàng