Tháng Bảy, 2023
- 11 Tháng Bảy
Bậc quân tử tâm kiên định như núi, kẻ tiểu nhân một chút cũng tranh giành
Quân tử sơn nhạc định, Tiểu nhân thi hào tranh. Đa tranh đa vô thọ, Thiên đạo giới kỳ doanh.
Tháng Năm, 2023
- 6 Tháng Năm
Nguyên tắc của người quân tử nói theo ngôn ngữ phương Tây
Hai câu chuyện tại hai nghị viện Anh và Mỹ.
Tháng Tư, 2023
- 22 Tháng Tư
Sự thành tín của cổ nhân
Người chính nhân quân tử thời xưa đều là những người trung thành, giữ chữ tín. Đức tính này từng là niềm tin của rất nhiều người tu thân.
Tháng Ba, 2023
- 15 Tháng Ba
Trí tuệ của cổ nhân: Chịu thiệt là phúc
Trong lý niệm của cổ nhân có khái niệm “tích đức”, “tích phúc”. Để tích được đức thì ngoài hành thiện ra còn có chịu thiệt, nhún nhường.
- 7 Tháng Ba
Cảnh giới nhân sinh: Tâm đạm như hoa cúc
Người ta nói hoa cúc mang trong mình cốt cách chí khí của người quân tử, nó cùng với lan, mai, trúc được xưng là "Tứ quân tử".
Tháng Hai, 2023
- 20 Tháng Hai
Trí tuệ cổ nhân: “Lợi” là sự hòa hợp của “nghĩa”
Cổ nhân trọng nghĩa khinh lợi, nhân ái đãi người, giữ luân thường đạo lý. Tuy nhiên trong Dịch lại viết: Lợi, là sự hòa hợp của nghĩa vậy. Ấy là có ý gì?
- 15 Tháng Hai
9 điều người quân tử cần suy xét khi làm người, làm việc
Cho dù là thời xưa hay thời nay thì một người khi được đánh giá là quân tử thông thường cũng phải có khí tiết, được mọi người kính trọng, ngưỡng mộ.
- 9 Tháng Hai
Người quân tử khi tuyệt giao sẽ không nói lời xấu xa
Với người xưa mà nói, dù rơi vào cảnh "tuyệt giao" thì người quân tử cũng không nói lời khó nghe, không vạch trần chỗ xấu xa của người khác.
- 7 Tháng Hai
Thái độ của người quân tử thời xưa
Người quân tử có trí tuệ cao luôn cố gắng làm việc theo chuẩn tắc của trời đất, noi theo và học tập nhân cách của người đức cao vọng trọng, bậc thánh nhân.
Tháng Một, 2023
- 30 Tháng Một
Nhường đường cho người thì đường của mình mới rộng rãi
Quan nhị phẩm bị người hầu của quan tam phẩm tát cho hai cái, vậy mà vẫn như không có chuyện gì, đây chính là chỗ đáng kính phục của Tăng Quốc Phiên.
- 11 Tháng Một
Nguồn gốc thú vị của thành ngữ “Lấy bụng tiểu nhân đo lòng quân tử”
Nguyên ban đầu câu thành ngữ "Lấy bụng tiểu nhân đo lòng quân tử" lại nằm trong một lời khuyên, có hàm ý khác.
- 10 Tháng Một
Chi Lan ở dưới núi sâu, không vì chốn vắng vẻ mà không thơm
Nhân sinh thế thái, khó chịu nhất chính là khổ, đồ khó ăn nhất chính là đắng. Tuy nhiên, không có ai trong cuộc đời này là không phải chịu khổ.
Tháng Mười Hai, 2022
- 30 Tháng Mười Hai
Đạo lý “soi gương” của người quân tử thời xưa
Người quân tử lấy những thứ có thể phản chiếu ra sai sót của mình làm gương soi, từ đó mà tu dưỡng đức hạnh.
- 12 Tháng Mười Hai
Bậc trí giả cao thượng, không tranh hơn thua
Cổ ngữ nói: "Hiền nhân tranh tội, ngu nhân tranh lý". Vì sao người hiền tài lại không tranh hơn thua, lại muốn nhận phần thiệt về mình?
Tháng Mười Một, 2022
- 26 Tháng Mười Một
4 điều người quân tử không bao giờ làm
Ngày nay, một người được khen là quân tử thông thường cũng phải là người giữ được chuẩn mực đạo đức, được mọi người kính trọng, ngưỡng mộ.
- 23 Tháng Mười Một
Người quân tử cao thượng không khiến người khác đố kỵ
Núi cao không chê đất thấp nên mới trở nên vĩ đại; biển rộng không chọn con nước nhỏ nên mới được bao la.
- 23 Tháng Mười Một
Cách đối nhân xử thế của người quân tử chân chính
Tử Lộ nói: “Người khác dùng ‘không thiện ý’ đối đãi với ta, ta cũng dùng không thiện ý để đối đãi với hắn.“ Khổng Tử bình luận: “Đây là cách làm của những kẻ…
Tháng Mười, 2022
- 26 Tháng Mười
Con người gặp cảnh khốn khó nguy nan là chuyện tốt
Cổ nhân khuyên rằng: Con người gặp cảnh khốn khó là chuyện tốt. Tại sao lại nói như vậy?
Tháng Chín, 2017
- 26 Tháng Chín
Điểm khác biệt lớn nhất giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân
Người xưa có câu: “Gần son thì đỏ, gần mực thì đen”, nên họ rất coi trọng việc nhìn người để kết giao. Vô luận là kết giao bạn bè, tìm kiếm bạn đời, hay tìm kiếm bạn hàng,…