Tháng Hai, 2024
- 10 Tháng Hai
Lễ gia tiên ngày Tết
Dù theo tôn giáo nào, người Việt Nam cũng có thể thắp nén nhang, lạy trước bàn thờ tổ tiên vào ngày giỗ, tết.
- 2 Tháng Hai
Tam Quốc Diễn Nghĩa: Trí và mưu đều đứng sau “nghĩa”
Kỳ thực từ tựa đề của Tam Quốc Diễn Nghĩa cũng có thể nhìn ra: La Quán Trung dùng lịch sử của ba quốc gia để làm chất liệu diễn giải về chữ “Nghĩa”.
Tháng Mười Một, 2023
- 19 Tháng Mười Một
Bậc trí giả chọn nơi nhân nghĩa mà an cư
Nếu chọn nơi an cư, mà không biết chọn môi trường thuần phác, thiện lương, nhân đức, thì sao có thể coi là bậc trí đây?
- 17 Tháng Mười Một
Từ cách ăn uống có thể nhìn ra nhân cách con người
“Ăn cơm rau, uống nước mà kê tay gối cao đầu mà ngủ, niềm vui ở trong đó. Phú quý mà bất nghĩa, ta coi như phù vân.”
- 14 Tháng Mười Một
Người chí sĩ, kẻ đi học không thể không ôm chí hướng cao xa
Người chí sĩ thời cổ đại luôn mang theo khí khái khoan dung, tầm mắt cao xa, cương nghị quyết đoán, hết lòng phụng sự bách tính.
Tháng Mười, 2023
- 27 Tháng Mười
Vì sao người xưa coi trọng chữ Hòa?
Gia tộc hòa thuận, bách quan hòa hợp, vạn bang hòa hảo, thiên hạ thái bình. Xã hội lý tưởng ấy đều dựa trên một chữ Hoà.
Tháng Chín, 2023
- 27 Tháng Chín
Khổng Tử nổi trôi giữa đời thực dụng
Quá trình phát triển Khổng giáo từ đời Hán hơn 2.000 năm được gom lại và ấn... vào đầu Khổng Tử!
Tháng Tám, 2023
- 30 Tháng Tám
Người mẹ giáo dục nên con người Mạnh Tử
Đằng sau học giả nổi tiếng Trung Hoa là một người mẹ mẫu mực.
- 25 Tháng Tám
Chuyện Lê Quý Đôn bỏ tính kiêu ngạo, trở thành nhà bác học lớn
Lê Quý Đôn là một trong những thiên tài kiệt xuất của Việt Nam, nhưng tuổi trẻ ông lại nổi tiếng là người kiêu ngạo.
- 19 Tháng Tám
Lễ Ký dạy cách nói năng như thế nào?
Lễ Ký câu cú nghiêm cẩn, văn từ uyển chuyển, tiền hậu hô ứng nhịp nhàng, ngôn ngữ linh hoạt, được coi là kinh điển của Nho gia.
- 15 Tháng Tám
Vì sao xã hội hoàng quyền xưa không cần có hiến pháp?
Vì sao mãi đến tận cuối thế kỷ 18 thì bộ hiến pháp thành văn đầu tiên mới xuất hiện? Tại sao xã hội hoàng quyền xưa lại chưa từng xuất hiện hiến pháp?
Tháng Bảy, 2023
- 19 Tháng Bảy
Tiết tháo cao thượng của người xưa
Mùa đông lạnh giá, cây cối héo rũ tiêu điều, nhưng tùng trúc vẫn hiên ngang, mai vẫn nở bất chấp sương gió. Bậc quân tử cũng vậy.
- 17 Tháng Bảy
Một vài nét về học sinh và việc đi học thời xưa
Học sinh thời cổ đại cũng được yêu cầu nghiêm khắc và phải khổ luyện không kém học sinh ngày nay.
Tháng Sáu, 2023
- 10 Tháng Sáu
Sự thú vị của Nhật Bản
Có bạn vào hỏi mua sách và nhân tiện nói chuyện chút về Nhật Bản. Ngẫm ra Nhật Bản là đất nước rất kì lạ. Ví dụ như Nho giáo ở Nhật chẳng hạn.
Tháng Năm, 2023
- 31 Tháng Năm
Thiển đàm về quan niệm Nho gia: Làm tổn hại tóc da là bất hiếu?
Người xưa cho rằng tùy tiện làm tổn hại thân thể chính là bất hiếu. Nguồn gốc và ý nghĩa sâu xa của quan niệm này là gì?
- 31 Tháng Năm
Người cha có trọng trách làm gương cho con cái
Không dạy con là lỗi của cha, không làm gương cho con cũng là lỗi của cha, thời nào cũng là như vậy.
- 30 Tháng Năm
Trí tuệ cổ nhân: Biết hổ thẹn là một loại mỹ đức
Người biết hổ thẹn thì gặp của cải tài vật mà không tham, lâm vào khó khăn mà không bị khuất phục.
- 17 Tháng Năm
Khổng Tử phải chết để nền kinh tế cất cánh?
Khổng Tử được tôn là "Vạn thế sư biểu", nhưng cũng bị búa rìu dư luận, bị dè bỉu và bị nhét chữ vào miệng nhiều nhất.
- 2 Tháng Năm
Trí tuệ cổ nhân: Người nhẫn nhịn mới có thể làm việc lớn
Nhẫn nhịn khiêm nhượng luôn là mỹ đức truyền thống mà cả Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo đều hàm chứa và đề cao.
Tháng Tư, 2023
- 11 Tháng Tư
Nền giáo dục miền Nam trước 1975 (trích lược)
Sự giao thời giữa Nho học và Tân học, cùng những giá trị mà nền giáo dục miền Nam hướng tới.