Về lời đồn vua Tự Đức là con của Trương Đăng Quế
Tin đồn này còn mãi cho đến nay, khiến cho Quảng Ngãi là quê hương của Trương Đăng Quế không dám lấy tên ông đặt cho bất kỳ con đường nào.
Ba điều cha mẹ cần “buông bỏ” để con cái có tương lai hơn
Cha mẹ quá mực cưng nựng, nuông chiều sẽ chỉ khiến trẻ trở nên ngang ngược vô lý...
Trí tuệ cổ nhân: Được mất tùy duyên là trí tuệ
Trong cuộc sống, có một số sự việc chúng ta cố gắng và đạt được kết quả tốt, nhưng cũng có những việc dù có cố gắng cũng không thể như mong đợi.
Góc tự học: Quan tâm (2)
Quan sát thực tế cuộc sống, trong mối quan hệ giữa người với người, thường thấy những người đau khổ vì luôn cảm thấy không hoặc ít được quan tâm...
Lòng từ bi không sợ hãi trong đại dịch qua chuyện Thánh Roch
Đại dịch không chỉ mang đến đau thương, mà còn là cơ hội cho con người một lần nữa mặc khải về những điều cao quý nhất trong cuộc đời này.
Trí tuệ cổ nhân: Lấy tín ngưỡng làm căn bản, lấy đạo đức làm tôn chỉ
Văn hóa phương Đông cổ xưa được coi là văn hóa Thần truyền, là văn hóa bắt nguồn từ Thiên thượng, lấy tín ngưỡng làm căn bản, lấy đạo đức làm tôn chỉ.
Nhà Hậu Trần – P1: Đại chiến bến Bô Cô đánh bại 10 vạn quân Minh
Sau khi nhà Hồ sụp đổ, nhiều cuộc khởi nghĩa chống quân Minh nổ ra khắp nơi. Đáng chú ý có cuộc khởi nghĩa của nhà Hậu Trần với trận chiến bến Bô Cô.
Binh pháp Tôn Tử: Người thành thục biết cách “chờ đợi”
Người thành thục, nhất định sẽ chờ đợi được.
Góc tự học: Can thiệp
Trong hầu hết các trường hợp, không can thiệp lại là sự giúp đỡ lớn nhất cho người hoặc đối tượng khác...
Đôi nét về Kẻ Bưởi (P2)
Ngoài nghề dệt lĩnh, Kẻ Bưởi còn nổi tiếng với nghề làm giấy dó. Trung tâm làm giấy là làng Yên Thái. Giấy Kẻ Bưởi từng rất nổi tiếng và có mặt ở khắp nơi.
Chuyện 5 anh em họ Đặng trong cuộc chiến chống quân Tống
5 anh em nhà họ Đặng làng Đốc Hậu được phong là Thượng Đẳng Phúc Thần của làng, là 5 người đã có công trong cuộc chiến chống quân Tống của Đại Cồ Việt.
9 tâm thái không tốt cần buông bỏ trong đời người
Duyên cảnh không có đẹp xấu, đẹp xấu là do tâm người, một người có thể đều tiết được tâm thái của mình thì vô luận là thân ở cảnh ngộ nào cũng đều yên vui.
Phụ nữ tân văn 1929: Đàn bà với quốc sự
Chưa cần gì phải ra tranh luận ở giữa nghị trường, xông pha ở nơi hàng ngũ mới là làm được quốc sự đâu.
Đạo Đức Kinh: 4 đức tính của người làm được việc lớn
"Đạo Đức Kinh" cho rằng một người muốn làm thành được việc lớn thì cần có bốn đức tính cần thiết.
Góc tự học: Quan tâm
Có khi nào bạn nhận được lời nói, hành động của người khác mà họ gọi đó là quan tâm nhưng bạn lại cảm thấy rất khó chịu trong lòng không?
Những nơi chốn bình yên
Người Đức có câu ngạn ngữ “Nhiều quá để mà chết, ít quá để mà sống” để chỉ mức độ trợ cấp xã hội.
Nguyễn Phước Bảo Long: Vị hoàng thái tử cuối cùng của Việt Nam (P2)
Xin được chiến đấu ở Algerie, 3 tháng sau Bảo Long mới nhận được công văn chấp thuận...
Hai câu chuyện về thành ngữ “Thiên hạ vô song”
Liên quan đến câu thành ngữ "Thiên hạ vô song", có hai câu chuyện cổ, một câu chuyện nói về người hiền tài, một câu chuyện nói về người hiếu thuận.
Những người nhử quân Nam Hán vào trận địa cọc sông Bạch Đằng
Người lấy thân mình dẫn dụ quân Nam Hán vào bãi cọc trên sông Bạch Đằng, phải khéo léo lựa chọn thời điểm để trận địa cọc phát huy tác dụng...
Trí tuệ cổ nhân: Nhìn thiên tượng biết biến hóa nhân gian
Thời cổ đại, việc quan sát thiên tượng mà biết được biến hóa tương lai, gọi là Tinh tượng học hay Chiêm tinh học.