Tháng Bảy, 2024
- 8 Tháng Bảy
Người xưa đi giày, cởi giày đều có lễ tiết
Khi nào đi giày, khi nào cởi giày người xưa đều có những quy định cụ thể, liên quan chặt chẽ đến thói quen sinh hoạt và lễ tiết truyền thống.
- 6 Tháng Bảy
Bàn về chữ Lễ: Quy củ lớn không thể vượt, lễ tiết nhỏ có thể thay
Một chữ Lễ có thể dùng để đánh giá phẩm hạnh một quốc gia, một dân tộc.
- 2 Tháng Bảy
Nội hàm thâm sâu của chữ Lễ trong văn hóa truyền thống
Trong lịch sử phương Đông mấy nghìn năm, chữ Lễ luôn là quy phạm đạo đức, là chuẩn tắc của cuộc sống con người trong xã hội.
Tháng Sáu, 2024
- 12 Tháng Sáu
Trẻ em Việt đã từng có một văn hóa giao thông như thế
Trên đường phố, học sinh mặc trang phục truyền thống khoanh tay cảm ơn mọi người trong khi băng qua đường. Đây là trẻ em Việt mấy chục năm về trước.
- 5 Tháng Sáu
Vài suy nghĩ về chuyện giáo dục lễ nghi trên bàn ăn cho con trẻ
Lễ nghi trên bàn ăn này là đến từ giáo dục gia đình.
Tháng Năm, 2024
- 30 Tháng Năm
Trí tuệ cổ nhân: Tôn trọng người khác là mỹ đức cao thượng
Tôn trọng chính là một loại dũng khí, càng là một loại trí tuệ.
- 26 Tháng Năm
Người không có lễ tiết, chức vị càng cao càng dễ gây họa
Một người không hiểu lễ tiết thì lời nói, hành vi sẽ không phù hợp, ngang ngược khiến người khác cảm thấy bị coi thường, từ đó mà gây ra họa.
Tháng Tư, 2024
- 17 Tháng Tư
12 kiêng kỵ khi dùng đũa trong lễ nghi ẩm thực
Một số lễ nghi cổ xưa trên bàn ăn đã không còn được coi trọng, nhưng vẫn còn có những quy tắc dùng đũa trên bàn ăn nhất định không thể xem nhẹ.
- 4 Tháng Tư
Vài nét về lễ nghi của người xưa trong chào hỏi và giao tiếp
Trong mọi mặt đời sống xã hội xưa, từ cách ăn, cách nói, cách ngồi, cách đi, đứng, chào hỏi... đều phải tuân theo những phép tắc, lễ nghi cơ bản.
Tháng Ba, 2024
- 28 Tháng Ba
Cổ nhân dùng lễ nghĩa để biểu thị lòng tôn kính Trời và người
Người xưa dùng lễ nghĩa để "hạ mình, tôn người", để biểu đạt lòng chân thành và cung kính của mình đối với Trời và đối với người khác.
Tháng Mười Hai, 2023
- 5 Tháng Mười Hai
Trí tuệ cổ nhân: Nguồn gốc sự ý tứ trong lễ nghi giữa nam và nữ
Người xưa tại sao coi trọng lễ nam nữ khác biệt như thế này? Vì sao lại có nhiều quy định đến như vậy?
Tháng Chín, 2023
- 24 Tháng Chín
Tản mạn về chữ “Lễ” qua chuyện Mạnh Tử thất lễ
Người mà không có lòng nhân ái, thì tuân thủ lễ nghi có tác dụng gì?
- 10 Tháng Chín
“Tướng đi, tướng đứng, tướng ngồi” trong lễ nghi truyền thống
Đi thong thả, đứng ngay chính, cúi chào sâu, bái cung kính, chớ đạp thềm, không đứng nghiêng...
- 9 Tháng Chín
Đạo quân thần của người xưa không như ta nghĩ
“Vua là thuyền, dân là nước, nước nâng thuyền, nước cũng có thể lật thuyền”. Hàm ý của những nhà Nho thời đó về đạo quân thần cơ bản đều giống như vậy.
- 4 Tháng Chín
Ngẫm lại về tam tòng tứ đức
Có những giá trị do trật tự xã hội quy định, lại có những giá trị trường tồn theo thời gian.
Tháng Tám, 2023
- 19 Tháng Tám
“Tám thứ không ăn” trong nguyên tắc ẩm thực của Khổng Tử
Ẩm thực không đơn thuần chỉ là việc ăn uống mà cũng là nội dung tu thân quan trọng. Bởi vậy ẩm thực với Khổng Tử cũng cần có nguyên tắc.
Tháng Sáu, 2023
- 1 Tháng Sáu
Ẩn ý trong lễ tiết tặng quà khi chia tay của người xưa
Lễ tiết tặng quà khi chia tay thể hiện mong muốn lưu giữ một mối giao hảo tốt đẹp, và cũng thể hiện tấm lòng trân quý đối phương.
Tháng Tư, 2023
- 4 Tháng Tư
Trí tuệ cổ nhân: Thực hành lễ nghĩa, “vô bất kính”
“Vô bất kính” chỉ thái độ tôn trọng và cẩn trọng ngay cả trong những chi tiết nhỏ nhất. Trong lịch sử có một điển cố miêu tả điều này vô cùng sinh động.
Tháng Một, 2023
- 27 Tháng Một
Đạo trị quốc của cổ nhân: Tôn ti trật tự khiến gia hòa quốc an
Cổ nhân coi trọng tôn ti trật tự, sử dụng nó để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội cho phù hợp với luân lý đạo đức, từ đó sinh ra "Lễ".
Tháng Mười Một, 2022
- 17 Tháng Mười Một
Cát lễ: Lễ tế quan trọng nhất của vương triều cổ đại
Rất nhiều các đời Thiên tử cổ đại đều lập đàn tế lễ, hướng lên trời xanh, mong nhận được sự chỉ dẫn để trị vì đất nước hay cầu xin mưa thuận gió hòa.