
Quốc hiệu nước Việt qua các thời kỳ
Lịch sử nước Việt trải qua thời gian dài với nhiều quốc hiệu khác nhau. Hãy cùng điểm lại những lần đổi tên nước gắn liền với các dấu mốc lịch sử.

Điều ẩn giấu đằng sau bản sonata Ánh trăng của Beethoven
Sonata Ánh trăng vừa có một cái gì đó như là tiếc thương, mất mát, vừa có những lời nguyện cầu...

Văn hóa có ăn được không?
Nếu ta làm một phép thử ta sẽ thấy rất nhiều tú tài, cử nhân có kiến thức về mặt văn hóa, xã hội... rất tệ!

Tôi và… “Áo dài ơi!”
Tôi là người mê áo dài từ thời còn đi học nên khi nhạc sĩ Nguyễn Phú Yên gửi cho xem bản nhạc tôi đã đọc ngay. Và thật bất ngờ.

Hoa Kỳ lập quốc: Chính phủ không cung cấp sự bình đẳng vật chất
Hễ chính phủ tiến thêm một bước trong việc cung cấp bình đẳng vật chất, người dân cần hiểu rằng đó là một bước thụt lùi của quyền tự do của họ.

Thương vụ Louisiana
Thương vụ Louisiana [Louisiana Purchase] là vụ Mỹ mua thuộc địa Louisiana của Pháp năm 1803.

Thập trường sinh đồ: Khát vọng trường thọ của phương Đông
Ước muốn có một cuộc sống hạnh phúc và trường sinh luôn là khát vọng của loài người.

Chuyện cây xanh ở Hà Nội trước và sau năm 75
Rất nhiều hàng cây xanh mà chúng ta yêu mến trên các con đường là do người Pháp trồng.

Thưởng trà không nhất thiết phải “chuyên”, chỉ cần là khoảnh khắc đẹp
Thưởng trà đôi khi chỉ cần trở thành một khoảnh khắc đẹp trong cuộc sống là đủ.

Và người ơi xin chớ quên…
Đời người chỉ cần một tác phẩm để đời là đủ. “Cơn mê chiều” đã đi vào lòng rất nhiều người cùng thế hệ tôi.

Con quạ trong văn hóa Đông Tây kim cổ
Một loài vật đặc biệt, gắn với nhiều truyền thuyết của cả thiện lẫn ác...

Vì sao Quan Vũ lại được người đời sùng bái đến thế?
Một trong những người được sùng bái nhất trong lịch sử Trung Quốc chính là Quan Vũ. Việc sùng bái Quan Vũ đã bắt đầu ngay từ thời đại Tam Quốc.

Vở opera Aida: Một bi kịch bên dòng sông Nile
Tình yêu giữa tướng Ai Cập và nàng công chúa bị bắt làm nô lệ...

Dạy con kỹ năng sinh tồn
Càng ngày trẻ em càng bị lôi ra xa khỏi môi trường có lợi cho việc tìm hiểu và học hỏi kỹ năng sinh tồn...

Lãnh hải Trung Quốc dưới thời nhà Minh
Tìm hiểu lãnh hải Trung Quốc dưới thời nhà Minh phải qua những phần đất không thuộc nước này, tức các quốc gia láng giềng Trung Quốc tiếp giáp với biển.

Nẫu hơn cả người… nẫu
Tôi hỏi thằng bạn Nẫu: “Bộ mấy bà Nẫu dữ lắm hả?”. Y tần ngần...

Thi hào Rabindranath Tagore viếng Saigon – 1929
Năm 1929, thi hào lớn của Ấn Độ Rabindranath Tagore viếng Saigon trong 3 ngày.

Elena Pucillo: “Tôi là con dâu xứ Nẫu”
Bà hào hứng nói luôn, tôi vẫn hay nói với bè bạn với tất cả tự hào: Tôi là con dâu xứ Nẫu...

Thị xã Quảng Trị, nỗi buồn đã mất
Năm 1972 nơi đây xảy ra trận đánh ác liệt, giành giật cổ thành, mà chu vi chỉ khoảng 2.000 mét.

Đồng thoại: Tìm lại mùi hương đã mất
Trên dốc núi có một bông hoa vừa chớm nở, tỏa ra một mùi hương thơm ngát....