
Nước Nhật tìm học nước ngoài
Người Nhật Bản cũng học hỏi từ người Trung Hoa nhiều môn học như Toán học, Thiên văn và Y khoa cho tới khi nhà Đường bắt đầu suy tàn...

Nguồn gốc câu thành ngữ “Vẽ rồng điểm mắt”
Thành ngữ “Vẽ rồng điểm mắt” bắt nguồn từ cuốn “Lịch đại danh họa ký” do Trương Ngạn Viễn thời Đường soạn.

Nhân sinh như trà: Có chìm nổi mới có hương thơm
Nhân sinh như trà, phải dùng nước sôi, nổi lên chìm xuống thì mới có thể tỏa ra hương thơm ngát và bộc lộ ra trí tuệ của sinh mệnh.

Tàn mạn về cách các vị vua Việt chống nạn quan lại lạm quyền
Các vị Vua thấy rõ việc quan lại lạm quyền và cũng có các chính sách thiết thực chống lại vấn nạn này, dưới đây là một vài ví dụ.

Tướng do tâm sinh: Lạc quan tích cực là tài phú vô hình
Nếu một người mà luôn vui vẻ và tràn đầy ý nghĩ lạc quan tích cực thì hoàn cảnh khó khăn dường như sẽ trở nên thuận lợi hơn.

Bị xâm lấn biên giới, Đại Việt nhiều lần phản kích, tiến sâu vào đất Tống
Quân Tống dùng rất nhiều thủ đoạn để xâm lấn, chiếm đất cướp dân, nhà Lý dùng biện pháp mạnh để bảo vệ biên giới...

Vài câu chuyện về người xưa thực hành đạo “Nhẫn”
Người xưa giảng: "Bách hành chi bổn, nhẫn chi vi thượng", trong trăm nết thì thực hành đạo "Nhẫn" là cao thượng hơn cả.

Văn hóa dùng đũa của người Việt
Đũa không chỉ là một dụng cụ trên bàn ăn, văn hóa dùng đũa còn thể hiện sự quan tâm, chia sẻ một cách tinh tế của người Việt.

Đạo trị quốc: Hoàng đế tiết kiệm tiền của và sức dân
Thân là Hoàng đế có thể hưởng thụ cuộc sống nhưng lại vô cùng tiết kiệm, chú ý đến cách lập thân xử thế, trở thành tấm gương đáng kính cho hậu thế.

Bài hịch của vua Quang Trung 20 ngày trước khi băng hà
Văn bản này được hai tác giả Phan Huy Lê và Đinh Xuân Lâm dịch ra Tiếng Việt công bố trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 79, xuất bản tháng 10/1965.

Ngụ ngôn đạo đức trong bức “Thần chết và kẻ bủn xỉn”
Một câu chuyện ngụ ngôn được kể trên tranh vẽ, miêu tả lại cuộc đời của kẻ bủn xỉn...

Ba người phụ nữ góp phần tạo nên triều đại kéo dài suốt 800 năm
Người Trung Hoa vẫn dùng từ “thái thái” để chỉ người phụ nữ có tuổi nhưng đức hạnh, mà nguồn gốc của từ này lại xuất hiện từ 2500 năm trước.

Vương Dương Minh dạy con: 3 điều quan trọng để làm người
3 điều quan trọng mà nhà tâm học Vương Dương Minh nổi tiếng để lại trong quá trình giáo dục con.

Tản mạn về “bản lĩnh đàn ông” trong văn hóa truyền thống
Mỗi khi nhắc đến "bản lĩnh đàn ông" ngày nay, người ta chỉ liên tưởng tới những điều tầm thường thay vì nói tới hình tượng "đầu đội trời, chân đạp đất".

Trần Xuân Soạn và phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa
Ở phường Đông Thọ, Thanh Hóa có ngôi nhà gỗ hàng trăm năm tuổi là nơi thờ thủ lĩnh phong trào Cần Vương Thanh Hoá - Trần Xuân Soạn.

3 triết lý sống của kỳ nhân Thiệu Ung
Trong nền văn hóa phương Đông, Thiệu Ung là một nhân vật kiệt xuất. Triết lý sống của ông đáng giá để mọi người tham khảo và học hỏi.

Trí tuệ cổ nhân: Sống bần hàn vui vẻ còn hơn giàu sang mà gặp họa
Cổ nhân lựa chọn sống bần hàn vui vẻ còn hơn giàu sang phú quý mà nội tâm không thể an tĩnh. Niềm vui ấy tưởng chừng giản đơn, nhưng lại rất đỗi "xa xỉ".

Đồn Chí Hòa và kỳ vọng ngăn bước quân Pháp của triều Nguyễn (P4)
Sáng sớm ngày 25/2, sau loạt đại bác bắn dồn dập, hai cánh quân Pháp tiếp tục tiến đến phía mặt chính Đại Đồn Chí Hòa...

Vùng đất thiêng thờ 3 thủy tổ
Huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh là vùng đất thiêng với 3 thủy tổ: Kinh Dương Vương, “Nam Giao Học Tổ” Sĩ nhiếp, Tổ chùa Phật giáo Việt Nam.

Đời người đầu tiên cần làm được hai việc “ăn” và “ngủ”
Đói bụng thì ăn cơm, buồn ngủ thì đi ngủ. Nhưng lại cũng không đơn giản là ăn và ngủ...