Phạm Cự Lượng: Công và tội khi đưa Lê Hoàn lên ngôi Vua
Phạm Cự Lượng bỏ qua thù nhà, đề xuất đưa Lê Hoàn lên ngôi Vua, góp công đánh bại quân Tống, nhưng ông có công mà cũng có tội.
Tâm cảnh tốt nhất của đời người là sự an tĩnh trong linh hồn
Tâm linh của mỗi người đều cần một miền cực lạc, mà miền cực lạc đó chính là sự an tĩnh.
Hiệu ứng ngược của cuộc diệt chuột năm 1902 ở Hà Nội
Dưới khu nhà của người Pháp, chuột đã sinh trưởng rất mạnh...
Đại kỵ của người hành y: Sắc dục và lợi ích
Người hành y không được cậy sở trường của mình chuyên tâm mưu tính tài vật, chỉ nên dốc tâm vào cứu giúp người, trong số mệnh sâu xa sẽ tự có phúc.
Góc tự học: Học trong mọi hoàn cảnh
Nhiều khi thầy mình lại chính là cái đứa gây cho mình nhiều cảm giác khó chịu nhất. Vậy mới đẹp!
Vị danh sĩ được đánh giá là “Thiên danh bút” của trời nam
Sinh ra trong dòng dõi danh giá, Đặng Minh Khiêm là người có tiết tháo. Văn chương của ông cũng được đánh giá là “thiên danh bút”.
Một vài vấn đề về nhạc cổ truyền Việt Nam
Nền cổ nhạc Việt Nam với cải lương và vọng cổ.
Vài nét về núi Võ Đang – “Thiên hạ đệ nhất tiên sơn”
Núi Võ Đang từ xưa đến nay được xưng là “Thiên hạ danh sơn”, cũng là thắng địa Đạo giáo nổi danh của Trung Hoa cổ đại.
Trường Viễn Đông Bác Cổ có ảnh hưởng đến Phạm Quỳnh như thế nào?
Trong khi tìm hiểu sự nghiệp Phạm Quỳnh, người ta thường chỉ đặt trọng tâm vào những điều đạt thành, mà ít chú ý đến các nguyên nhân tác thành...
“Mỹ nhân” theo tiêu chuẩn người xưa
Mỹ nhân thời xưa phải có đầy đủ các tiêu chuẩn rất khắt khe về phẩm hạnh và tri thức.
Cách hóa giải mâu thuẫn hữu hiệu của người xưa
Trong cuộc sống hàng ngày, ai ai cũng không thể tránh gặp phải mâu thuẫn, xung đột. Làm thế nào để giải quyết và tránh xảy ra mâu thuẫn?
Góc tự học: Thế nào là tự học?
Hồi nhỏ, hầu hết mọi đứa trẻ đều được ba mẹ, thầy cô dặn dò, nhắc nhở phải tự học. Tôi băn khoăn, trộm nghĩ, như vậy có thực là tự học hay không?
Người cổ đại làm gì để có nước đá và lưu trữ thực phẩm quanh năm?
Cách bảo quản nước đá của cổ nhân gần gũi thiên nhiên lại không làm hại môi trường.
Tìm hiểu thang âm ngũ cung trong âm nhạc Huế – Phần cuối
Âm hưởng nhạc Huế theo bước chân người Việt dần tiến về phương Nam...
Trí thông minh đa dạng của trẻ – Điều cha mẹ, giáo viên nên lưu ý
Trong khoảng vài năm trở lại đây, học thuyết “trí thông minh đa dạng” được nhắc đến nhiều ở Việt Nam...
Cùng suy nghĩ về nghiệp báo qua một câu chuyện lịch sử
Tống Thái Tông (939 - 997) tên thật là Triệu Quang Nghĩa, là vị Hoàng đế thứ hai của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Hoa...
Họ Đặng qua chiều dài lịch sử dân tộc
Họ Đặng là dòng họ đóng góp rất nhiều nhân tài trong lịch sử dân tộc, thời kỳ nào cũng những nhân tài kiệt xuất được ghi chép lại.
Còn non, còn nước hãy còn thề xưa
“Dù như sông cạn đá mòn, còn non, còn nước hãy còn thề xưa”, mà Vân Anh làm trong lần mong chờ đầu tiên có lẽ là hai câu thơ hay nhất trong bài.
3 điều cần tu bỏ để họa vận rời xa, phúc vận tự đến
Trong cuộc sống, trước khi có họa vận giáng xuống, nhất định phải trừ bỏ đi những thói xấu, tính cách có thể sản sinh ra họa nạn.
Đánh bại Đại Lý giúp vùng biên giới của Đại Cồ Việt được yên bình
Chiến thắng trước Đại Lý giúp vùng biên giới của Đại Cồ Việt được yên bình, các nước đều không dòm ngó, các tù trưởng cũng thần phục triều đình.