
Góc tự học: Ngồi
Phần lớn đều biết cần ngồi thẳng lưng thì mới tốt cho cột sống, cơ lưng, vai gáy. Nhưng phần lớn chúng ta thường quên và ngồi cong lưng, rụt vai.

Trí tuệ của cổ nhân: Thanh quan không làm điều khuất tất
Đến hẹn lại lên, cứ vào mỗi dịp lễ Tết, cảnh chạy ngược chạy xuôi biếu xén quà cáp trong quan trường trở nên nhộn nhịp và tấp nập...

Thực lục về một nỗ lực nhằm thay đổi chính sách của nhà cầm quyền Trung Quốc
Ngô Thì Sĩ xử lý tệ trạng người Thanh sang khai mỏ tại nước ta.

Ầu ơ, nước mắm khấu xì dầu! – P1
“Nước mắm khấu xì dầu” có nghĩa là nước mắm trộn với xì dầu, Việt và Hoa trộn lẫn với nhau.

Cả đời người đều đang học làm người
Người ta nói rằng, học làm người là việc của cả đời, không có cách nào tốt nghiệp được.

Chuyện thần đồng kiêu ngạo trong lịch sử khoa bảng
Trong lịch sử khoa bảng, có người được xem là thần đồng mà kiêu ngạo, mất ngôi Trạng nguyên, cũng có người thay đổi mà trở thành nhà bác học.

Thương nhau dễ lắm, chỉ cần thương thôi
Gió thổi tắt bếp lửa thì nhóm lại. Mưa đổ ướt bếp thì hong phơi rồi lại đỏ lửa. Việc của mình là giữ lửa, không phải ngồi trách gió mưa.

“Kỵ binh bay” bất khả chiến bại của người Ba Lan
Kỵ binh Ba Lan huyền thoại.

Thế gian ấm lạnh trăm vị đều phải coi nhẹ, tuỳ duyên
Mọi việc phải coi nhẹ, tuỳ duyên mới có thể yên lòng.

Chuyện một người Việt làm vua Chiêm Thành
Lưu Kế Tông từng làm vua Chiêm Thành, vậy mà vì sao sử sách không đề cập tới?

Lão Tử bàn về nguồn gốc của đạo, đức, phúc, mệnh
Đạo được sinh ra bởi tĩnh, Đức được sinh ra bởi khiêm, Phúc được sinh ra bởi kiệm và Mệnh được sinh ra bởi hòa.

Tiệm nước nhà Lan
"Ai đó đã trả tiền ly cà phê, phần cơm của bạn. Mời bạn nhận!" Ai đó đã trả tiền phần chà bông của bạn. Mời bạn nhận! Đơn giản vậy thôi.

Về một bài thơ khuyến thiện của Lã Động Tân
Lã Động Tân, vị Tiên tiêu sái nhất trong Bát Tiên, tương truyền đã để lại bài thơ 20 chữ, nói về phúc họa, khuyên răn người đời.

4 đạo lý cần ghi nhớ để tránh tai ương trong đời
Lưới trời lồng lộng, làm người phải hiểu được bốn đại đạo lý dưới đây để tránh tai ương, sống một cuộc đời bình an vô sự.

Lịch sử khoa bảng ở nước ta qua các triều đại (P2)
Chữ quốc ngữ sau đó chỉ là chữ la tinh để dễ đọc, dễ đánh vần chứ không có nội hàm, đó là “chữ” chứ không phải “chữ nghĩa”.

Học thư pháp có lợi cho sự trưởng thành của trẻ
Thư pháp là một trong những cái gốc tu thân dưỡng tính của người xưa.

Người Pháp biến Sài Gòn thành “Hòn ngọc Viễn Đông” như thế nào?
Người Pháp đã quy hoạch vùng đất này với đầy đủ các chức năng hành chính, kinh tế, cảng, v.v., đưa Sài Gòn trở thành "Hòn ngọc Viễn Đông".

Những thần đồng đỗ Trạng nguyên và mối duyên với nhà Phật
Trong lịch sử khoa bảng có không ít người duyên với nhà Phật thi đỗ đại khoa, trở thành bậc hiền tài phụng sự Giang Sơn Xã Tắc.

Thuật “vọng khí” đoán biết vận mệnh tương lai của cổ nhân
Người xưa tin rằng có tồn tại một loại “khí” vô hình ở trong trời đất, thông qua quan sát có thể dự đoán được vận may và vận rủi của con người.

Trí tuệ cổ nhân: Phàm nhân mưu sự, trí giả mưu đại cục
Kẻ phàm phu chỉ dán mắt vào bản thân sự việc. Bậc trí giả lại đặt một sự việc vào không gian và thời gian đa chiều để suy ngẫm.