
ĐCSTQ phá hoại văn hóa truyền thống và làm méo mó tôn giáo
ĐCSTQ lấy Đảng tính thay thế nhân tính, dùng văn hóa Đảng với “giả dối, ác ôn, đấu tố” thay cho văn hóa Trung Quốc, bản thân nó chính là một loại tôn giáo biến dị.

“Căn bệnh Hà Lan” và tiền điện tử
Ngày xưa, đất nước Hà Lan đang bình yên, những ngành nghề kinh doanh phát triển tốt đẹp, xuất khẩu sản phẩm thuận lợi. Một ngày không đẹp trời, Hà Lan bỗng phát hiện ra một mỏ khí đốt rất lớn. Và dĩ nhiên là họ bắt đầu khai thác và xuất khẩu sang các…

Tản mạn về biểu tượng văn hóa
Mỗi một vùng đất, nơi chốn, mỗi thành phố đều có biểu tượng riêng. Mục đích của biểu tượng là để nhận biết và truyền một thông điệp có ý nghĩa về nơi chốn ấy. Biểu tượng là hình thức cao của nhận thức, giúp ta lưu giữ lại trong đầu óc sau khi tác…

Trung Quốc phải làm thế nào để “đi tắt đón đầu” đuổi kịp Mỹ?
Trong nghiên cứu về chiến lược thương mại và thị trường có vấn đề “Lợi thế gia nhập đầu tiên” (First mover advantage) và “Lợi thế gia nhập sau” (Late mover advantage) hoặc là động cơ có tính chiến lược xâm nhập khu vực ưu thế.

Nghịch lý chuyện đổi đời ở nông thôn
Trước kia, trẻ em ở thành phố được khuyên phải học hành cần cù, chăm chỉ để sau này có một nghề trong tay vì ông bà, cha mẹ chúng không có nhà cửa, ruộng vườn để chia cho con cháu.

Nhớ bậc thềm xưa
Nếu bậc thềm nhà biết nói, chắc chúng sẽ thì thầm kể lại những gì đã chứng kiến, là chuyện của một ngôi nhà và những đời người ở đó…

Trong xã hội chúng ta, thầy cô giáo chính là những người bị ngược đãi nhất
Đây là câu khẳng định của tôi từ rất lâu, từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, khi mà tôi mới bắt đầu hình thành những hiểu biết về xã hội.

Nhân ngày nhà giáo, thiển đàm về sự dạy học ngày nay
Trong làn sóng rầm rộ của cái gọi là cộng nghệ 4.0, mang công nghệ cao vào đổi mới mọi ngành nghề, mọi khía cạnh của cuộc sống, thì giáo dục, được coi là cái gốc rễ của mọi sự ở nước ta, thì lại loay hoay, chắp vá và thụt lùi nhất. Việt Nam…

Tự do biểu đạt trong giới hạn của văn hóa
IIES là một viện nghiên cứu kinh tế có thể nói là uy tín nhất Thuỵ Điển và Bắc Âu. Ở châu Âu, IIES cùng với LSE ở Luân Đôn và UPF ở Barcelona có thể nói là ba trung tâm đào tạo và nghiên cứu kinh tế hàng đầu. Một nửa số thành viên…

Ai sẽ kiểm soát giới tinh anh Trung Quốc?
Sau hơn 25 năm cải cách, bộ mặt của xã hội Trung Quốc đã có nhiều thay đổi. Trong thời đại của Mao Trạch Đông, chỉ có tầng lớp tinh anh chính trị nắm trong tay cả thiên hạ. Ngày nay, tầng lớp tinh anh của Trung Quốc về mặt chức năng có thể phân…

Tội ác và sự nhân danh trừng phạt
Cũng như nhiều người, tôi đọc truyện Tấm Cám từ hồi nhỏ xíu, sau này có phim hoạt hình rồi truyện tranh nhưng tôi không thích vì thấy giả tạo thế nào ấy. Tuy nhiên kịch Tấm Cám của nghệ sĩ Thành Lộc hay truyện tranh của bọn trẻ vẽ lại theo lối “hậu hiện…

Ngẫm về chuyện dùng ngân sách để đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài
Cách đây gần chục năm, ông Nguyễn Thiện Nhân đưa ra mục tiêu 20 nghìn tiến sĩ cho năm 2020. Nhiều người cười ông Nhân về mục tiêu viển vông. Tôi không có số liệu chính xác trong tay nhưng tôi tin rằng nếu có thống kê đầy đủ thì con số này đã đạt…

Trước vó ngựa chinh phạt của Alibaba: Singapore phản ứng như thế nào?
11 giờ đêm 13/11/2017, tôi còn nhận được thêm tin nhắn nữa, yêu cầu tôi viết tiếp câu chuyện các Start up Singapore tìm cách…

Sinh viên Trung Quốc bị tẩy não bằng cách nào?
Gần đây trên tường các trường đại học tại Hồng Kông xuất hiện nhiều biểu ngữ yêu cầu Hồng Kông độc lập, đồng thời cũng liên tiếp xảy ra những tranh cãi nảy lửa giữa sinh viên Đại Lục và bản địa. Một bộ phận du học sinh từ Đại Lục tới Hồng Kông cách…

Chúng ta cần một nền giáo dục tâm hồn
Khi tổng thống Hoa Kỳ nói rằng "Nước Mỹ trước tiên", ông làm cho cử tri của mình hạnh phúc. Tôi có thể hiểu được điều đó. Nhưng từ góc độ toàn cầu, tuyên bố này không có liên quan (đến điều đó). Ngày nay, mọi thứ đều liên kết với nhau. Thực tế mới…

‘Cô ba Sài Gòn’ – kho tàng về thời trang thập niên 60
Đã lâu rồi không viết những cảm nhận về bộ sưu tập hay xu hướng thời trang lên facebook. Nhân hôm nay trời đẹp quyết định viết về một chủ đề mới liên quan đến một bộ phim mang tên "CÔ BA SÀI GÒN". Chắc chắn mọi người thắc mắc sao hôm nay rảnh rỗi…

Kỷ nguyên số và thần tượng của bạn trẻ
APEC vừa qua, nhiều người vui vẻ gọi một số nhân vật tinh hoa của các nước là thần tượng. Tuổi trẻ dễ suy tôn thần tượng. Có bạn hỏi, Apec đón hầu hết những nhà lãnh đạo đình đám nhất thế giới, sao không thấy chị yêu thích và viết sâu nhân vật nào? Không,…

Bệnh tinh thần của người Trung Quốc còn đáng sợ hơn bệnh ung thư
Sau khi sinh viên khoa Trung văn Phó Vĩnh Quân tiến hành điều tra khảo sát và đưa ra báo cáo “Đất nước chìm trong thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học – Ghi chép điều tra về tình hình thổ nhưỡng Trung Quốc”, với dự ngôn “10 năm tới, ung thư ở…

Suy ngẫm: Halloween có thực sự tốt cho con trẻ?
Một số năm trở lại đây, không khí lễ Halloween tại Việt Nam ngày càng trở nên sôi nổi, dường như mọi người hưởng ứng ngày lễ này nhiều hơn, trong đó có cả những tổ chức giáo dục và trường học, liệu điều này có thực sự tốt cho con em của chúng ta?…

APEC: Chuyện hội nhập, chuyện toàn cầu hóa, chuyện chiếc áo dài
APEC 2006 tại Việt Nam, chiếc áo dài từng được sử dụng làm trang phục cho lãnh đạo cấp cao của Hội nghị. Nhưng từ tháng Tư năm nay, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã công bố sẽ không chọn áo dài khăn xếp làm trang phục cho Hội nghị APEC 2017.…