
Quốc gia bất nghĩa, dẫu mạnh cũng sẽ sụp đổ
Cổ nhân có câu: “Quốc vô nghĩa, tuy đại tất vong”, một quốc gia nếu không có chính nghĩa thì cho dù rất mạnh cũng chắc chắn sẽ sụp đổ,

Câu chuyện thành ngữ: Muốn vu tội cho người, lo gì không tìm thấy cớ
Khi nói về cái chết oan của những người nhân nghĩa và tiết tháo, người xưa thường dùng thành ngữ "muốn vu tội cho người, lo gì không tìm thấy cớ".

Đừng coi nhẹ tâm hồn trẻ em
Tại sao trẻ em lại không hạnh phúc và bị chấn thương tâm thần khi đi học?

Đạo làm người làm việc của hiền nhân xưa
Việc tu dưỡng, học tập đạo làm người làm việc trong cuộc sống của các bậc hiền nhân là vô cùng quan trọng.

Mạn đàm về chuyện cầu mưa thời cổ đại
Người xưa thường nói: "Kháo thiên cật phạn", Trời ban thức ăn, con người phải dựa vào tự nhiên để tồn tại...

Vũ Huy Trác: Vị quan không sợ cường quyền
Vũ Huy Trác làm quan được dân chúng ca ngợi, ông bảo vệ dân chúng mà không sợ cường quyền, trị tội cả em trai của Tuyên phi...

Trí tuệ cổ nhân: Nhẫn nhịn trước những điều yêu ghét của bản thân
"Khuyến nhẫn bách châm" chỉ ra rằng đối với những điều bản thân yêu thích hay ghét bỏ thì đều phải thực hành nhẫn nhịn.

Bản tấu khuyên vua Tự Đức rời hậu cung lo việc nước
Bản tấu của một đại thần triều nhà Nguyễn, nổi tiếng là người cương trực, cứng rắn.

Cổ nhân dưỡng thai: Xem trọng thân giáo và đức dục để sinh con tài đức
Thai giáo nghĩa là cha mẹ sẽ phải chú ý đến lời nói và hành vi của mình nhằm tạo cho thai nhi một môi trường thuần khiết.

Diệt chủng và những người hùng của lương tri
Dù là một người lính, một y tá, một quản lý khách sạn hay thậm chí một kẻ cơ hội...

Vài câu chuyện “thiên nhân cảm ứng” được ghi chép trong sách cổ
Văn hóa truyền thống giảng "Thiên nhân cảm ứng", nghĩa là giữa Trời và người là có thể cảm ứng, tác động qua lại lẫn nhau.

Góc tự học: Chú tâm
Qua quá trình quan sát, lắng nghe, tương giao với người khác, mình nhận thấy có một điều rất nhiều người mắc phải, đó là: không chú tâm.

Kê minh thập sách: Kế trị quốc của người phi tần thông tuệ
Điều ba: Ngăn kẻ lạm quyền để trừ mọt nước.

Con người gặp cảnh khốn khó nguy nan là chuyện tốt
Cổ nhân khuyên rằng: Con người gặp cảnh khốn khó là chuyện tốt. Tại sao lại nói như vậy?

Huyền sử về cuốn cổ thư Đại Việt nhiều lần làm chấn động Trung Nguyên (P1)
Huyền sử cho rằng cuốn cổ thư mang tên "Dụng binh yếu chỉ" này xuất hiện từ thời Lĩnh Nam, giúp các nữ tướng nước ta nhiều lần ngăn bước quân Hán.

Cậu bé mù xây cầu – Một chuyện dân gian về nhân quả báo ứng
Có rất nhiều người khi nghe về lý nhân quả, luân hồi, báo ứng của Phật gia thì cảm thấy khó giải khó tin, nửa tin nửa ngờ...

Giao dịch buôn bán Trung Việt dưới thời vua Càn Long
Thanh Thực Lục ghi nhận việc giao dịch buôn bán giữa Trung Quốc và An Nam dưới thời vua Càn Long thay đổi nhiều lần.

Duyệt qua bộ tranh mô tả nông cụ Hoàng đế dùng để cày ruộng
Vào thời cổ đại, để khuyến khích việc nhà nông, các vị Hoàng đế minh quân làm lễ Tịch điền. Trong nghi lễ này, bậc quân vương phải đích thân cày ruộng.

Người thầy giúp bồi đắp nên tính cách vua Trần Minh Tông
Trần Minh Tông được xem là vị Vua anh minh, ngoại trừ việc xử án oan chú của mình là Trần Quốc Chẩn, còn lại không có việc gì đáng phải chê trách

Trí tuệ của cổ nhân: Cải biến vận mệnh
Cổ nhân cho rằng, vận mệnh của một người là do trời định nhưng phúc họa của một người lại là do bản thân tự chiêu mời mà đến...