Cổ nhân cảnh tỉnh về hậu quả của ham mê sắc dục
Người cầu danh sẽ bởi vì ham mê sắc dục mà danh bại. Người cầu lợi sẽ bởi vì ham mê sắc dục mà lợi mất, người cầu học cũng sẽ bởi vì thế mà…
Nhà Hậu Trần – P2: Nội bộ mâu thuẫn, tướng tài bị giết oan
Quân Hậu Trần có thể thừa thắng tiến đánh tàn quân Minh, tiến đến Đông Đô, nhưng lúc này mâu thuẫn nội bộ trong nhà Hậu Trần lại xảy ra...
Người xưa dạy con cháu: Muốn thành công cần có đức hạnh
Trong lịch sử cũng có không ít người mà đằng sau tài năng và đức hạnh của họ chính là công lao dạy dỗ của ông bà.
Về lời đồn vua Tự Đức là con của Trương Đăng Quế
Tin đồn này còn mãi cho đến nay, khiến cho Quảng Ngãi là quê hương của Trương Đăng Quế không dám lấy tên ông đặt cho bất kỳ con đường nào.
Trí tuệ cổ nhân: Lấy tín ngưỡng làm căn bản, lấy đạo đức làm tôn chỉ
Văn hóa phương Đông cổ xưa được coi là văn hóa Thần truyền, là văn hóa bắt nguồn từ Thiên thượng, lấy tín ngưỡng làm căn bản, lấy đạo đức làm tôn chỉ.
Nhà Hậu Trần – P1: Đại chiến bến Bô Cô đánh bại 10 vạn quân Minh
Sau khi nhà Hồ sụp đổ, nhiều cuộc khởi nghĩa chống quân Minh nổ ra khắp nơi. Đáng chú ý có cuộc khởi nghĩa của nhà Hậu Trần với trận chiến bến Bô Cô.
Binh pháp Tôn Tử: Người thành thục biết cách “chờ đợi”
Người thành thục, nhất định sẽ chờ đợi được.
Đôi nét về Kẻ Bưởi (P2)
Ngoài nghề dệt lĩnh, Kẻ Bưởi còn nổi tiếng với nghề làm giấy dó. Trung tâm làm giấy là làng Yên Thái. Giấy Kẻ Bưởi từng rất nổi tiếng và có mặt ở khắp nơi.
Đạo Đức Kinh: 4 đức tính của người làm được việc lớn
"Đạo Đức Kinh" cho rằng một người muốn làm thành được việc lớn thì cần có bốn đức tính cần thiết.
Hai câu chuyện về thành ngữ “Thiên hạ vô song”
Liên quan đến câu thành ngữ "Thiên hạ vô song", có hai câu chuyện cổ, một câu chuyện nói về người hiền tài, một câu chuyện nói về người hiếu thuận.
Những người nhử quân Nam Hán vào trận địa cọc sông Bạch Đằng
Người lấy thân mình dẫn dụ quân Nam Hán vào bãi cọc trên sông Bạch Đằng, phải khéo léo lựa chọn thời điểm để trận địa cọc phát huy tác dụng...
Trí tuệ cổ nhân: Nhìn thiên tượng biết biến hóa nhân gian
Thời cổ đại, việc quan sát thiên tượng mà biết được biến hóa tương lai, gọi là Tinh tượng học hay Chiêm tinh học.
Trí tuệ cổ nhân: Nam nhân phải tự lập tự cường
Nam nhân có sự mạnh mẽ của dương cương, cần phải hăng hái, mạnh dạn, dám nghĩ dám làm, không ngừng cố gắng vươn lên.
Nguyễn Phước Bảo Long: Vị hoàng thái tử cuối cùng của Việt Nam (P1)
Nguyễn Phước Bảo Long là đích trưởng tử của vua Bảo Đại, vị vua cuối cùng của chế độ quân chủ nước ta, và Nam Phương hoàng hậu.
Hoàng đế Khang Hy dạy dỗ các hoàng tử cách đối nhân xử thế
Khang Hy gia huấn là tác phẩm mà Khang Hy dùng để dạy dỗ các hoàng tử.
6 quy luật âm dương lớn nhất ảnh hưởng đến đời người
Khi hiểu được âm dương thì con người có thể hiểu được quy luật phát triển của sự vật, hiểu được đạo lý nhân sinh từ đó giải quyết được hết thảy sự tình.
Thử tìm một định nghĩa thế nào là người học thức?
Học thức là một vấn đề thuộc “phẩm”, chứ không phải thuộc “lượng”.
“Bộ vó của thằng ăn cắp”
Đành rằng trò ấy vô tội, nhưng tại sao giữa phố chợ đông đảo chỉ mình nó bị tình nghi là kẻ ăn cắp?
Phạm Công Trứ: Vị Tể tướng giúp ổn định Đàng Ngoài
Trải qua 50 năm làm quan, Phạm Công Trứ đã đề ra nhiều chính sách làm thay đổi bộ mặt Đàng Ngoài, chấn chỉnh từ quan đầu triều cho đến muôn dân trăm họ.
Cách Tào Tháo giáo dục các con thành tài
Tào Tháo thời Tam Quốc chính là một trong số ít những người thực hiện được mong muốn "vọng tử thành long".