
Trước miếu trung thần, tượng gian thần bị đúc lại 13 lần
Tại miếu Nhạc Phi ở Chiết Giang, tượng Tần Cối đã liên tục bị người đời làm hư hại, phải đúc tới 13 lần.

Ngô Dụng: Trái ý Chúa cứu dân làng, làm quan đến Tể tướng
Làm việc thiện tất có phúc báo, tiến sĩ Ngô Dụng không quản nguy hiểm đến tính mạng, làm trái ý Chúa cứu thoát dân chúng cả làng.

Bình Lỗ: Trận đánh khẳng định quyền tự chủ trước phương Bắc
Năm 981 người Việt đối mặt với cuộc chiến quyết định vận mệnh lịch sử dân tộc...

Tản mạn về vài cuộc đổi họ cùng biến cố trong sử Việt
Trong sử Việt cũng chứng kiến nhiều cuộc đổi họ cả lớn lẫn nhỏ, dưới đây là một số cuộc đổi họ được ghi nhận.

Đạo lý đối nhân xử thế của người xưa qua bộ sách “Viên thị thế phạm”
“Tứ khố toàn thư” thu nạp “Viên thị thế phạm”, xếp ngang hàng với bộ “Nhan thị gia huấn” nổi tiếng.

Bàn về thai giáo truyền thống
Người xưa từ hơn 3000 năm trước sớm đã có phương pháp thai giáo có tính hệ thống.

Đạo trị quốc: Khi quốc gia vô đạo thì che giấu tài năng
Ai có thể thích ứng với thiên thời, thế cuộc mà động tĩnh tùy nghi, hơn nữa hành vi có tiết độ, có thể kiên định chính đạo, thủy chung như nhất?

Y đức Phạm Công Bân: Chữa bệnh cho thường dân trước Nguyên phi
Dù ở địa vị cao nhất của một thầy thuốc, nhưng Phạm Công Bân không hề tự mãn.

Vị quan thời Lê Trung Hưng được vua Lê ví như “Thái Sơn Bắc Đẩu”
Hồ Sĩ Dương làm quan đầu triều, đóng góp lớn cho Giang Sơn Xã Tắc về nhiều mặt, chính trị, kinh tế, văn hóa, bang giao...

Tâm niệm tốt xấu quyết định cuộc đời thông thuận hay trắc trở
Tâm niệm tốt như một hạt giống thiện, nở ra những đóa hoa xinh đẹp, giúp chúng ta có được cuộc đời bình an.

Đạo trị quốc: Bệnh của vua và việc nước
Sách "Hán Thư. Nghệ Văn Chí" viết: "Luận bệnh dĩ cập quốc, nguyên chẩn dĩ tri chính", nghĩa là chẩn đoán bệnh của vua một nước có thể biết được được tình hình triều chính…

Trịnh Đình Kính: Từ đứa bé mồ côi đến doanh nhân thủy tinh nổi tiếng (P2)
Trịnh Đình Kính tiếp tục tìm cách cải tiến sản phẩm của mình, cho đa dạng sản phẩm hơn để đáp ứng nhu cầu người dùng.

Chuyện thi sĩ Mạnh Hạo Nhiên “đạp tuyết tầm mai”
Vào thời Đường, có một chuyện về Mạnh Hạo Nhiên "đạp tuyết tầm mai" đã trở thành một giai thoại, một đề tài hội họa được nhiều họa gia thể hiện.

Phúc sinh từ thanh kiệm, đức sinh từ khiêm nhường
Trong “Lễ ký. Đại học” có câu rằng: “Đức giả, bổn dã; tài giả, mạt dã”, đức là cái gốc, của cải là cái ngọn, nói cách khác đức là ngọn nguồn của tài phú.

Trịnh Đình Kính: Từ đứa bé mồ côi đến doanh nhân thủy tinh nổi tiếng (P1)
Đầu thế kỷ 20, mặc dù là nước thuộc địa, người Việt vẫn có sản phẩm thủy tinh cao cấp của mình...

Vị Vua mang đến nhiều điềm lành nhất trong sử Việt
Vua Lý Nhân Tông là vị Vua mang đến nhiều điềm lành nhất trong sử Việt.

Bát quái đồ và 8 bộ phận trên cơ thể con người
Thân người được xem là một “Bát quái đồ”.

Thái độ với cha mẹ thể hiện rõ nhất sự tu dưỡng của một người
Tu dưỡng và tôn quý của một người không thể hiện ở những việc lớn lao mà thường thể hiện rõ ràng nhất trong thái độ, cách cư xử của một người với cha mẹ

Từ bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt nhìn lại lịch sử
Đến thời vua Lý Thái Tông thì Vua lập ra “Hình thư”, bộ luật thành văn đầu tiên của đất nước.

Trí tuệ cổ nhân: Sinh trong hoạn nạn, chết nơi an lạc
Từ khoảng 300 năm trước công nguyên, Mạnh Tử đã khuyên răn người đời: "Sinh nơi hoạn nạn, chết trong an lạc".