Tháng Mười Một, 2023
- 13 Tháng Mười Một
Nhận thức muộn
Khi dùng nhận thức muộn để phán xét người khác, người ta vướng các lỗi: phán xét ẩu, lý trí một cách vô cảm, đổ lỗi cho nạn nhân...
- 12 Tháng Mười Một
Những kẻ “người ngoài”
Thế hệ này sang thế hệ kia tự biến mình thành kẻ người ngoài gia đình, người ngoài cộng đồng, người ngoài xã hội, người ngoài đất nước...
- 4 Tháng Mười Một
Phải đủ dũng cảm, không có cách khác…
Tôi đặt ra câu hỏi cho chính mình và những người đấu tranh dân chủ rằng: tại sao chúng ta đụng tới cái gì thì đều làm hỏng, để lại những hậu quả nát bét.
Tháng Mười, 2023
- 31 Tháng Mười
Lại bàn về văn hóa tranh luận
Đó không còn là sự gàn dở nữa mà họ đã tự biến bản thân thành những kẻ cuồng say chiến thắng, dù chỉ là trong một cuộc tranh luận.
Tháng Chín, 2023
- 30 Tháng Chín
9 câu ngụy biện điển hình của nhiều người Việt
Có một thói quen rất nguy hiểm mà người Việt thường xuyên sử dụng trong giao tiếp, đó là thói quen ngụy biện. Thói quen này đã lây nhiễm...
- 20 Tháng Chín
Tính vô tổ chức của người Việt
Mỗi cá nhân người Việt có thể giỏi nhưng khi làm việc nhóm thường khó kết hợp, hiệu quả công việc đạt được không cao...
- 16 Tháng Chín
Sự khác biệt giữa đóng góp ý kiến và chỉ trích
Người Việt không được học cách đóng góp một cách tử tế, đàng hoàng, nhưng lại bị nhiễm thói chỉ trích chê bai rất nặng...
- 14 Tháng Chín
Bất cẩn và sự chưa trưởng thành
Sự nguy hiểm của những sự bất cẩn ở Việt Nam là nó trở thành thói quen sinh hoạt của toàn xã hội. Nhìn đâu cũng thấy bất cẩn và thiếu an toàn.
- 8 Tháng Chín
Phản biện và cãi bướng
Để có thể phản biện, nhất định cần có kiến thức, hiểu biết. Cãi bướng thì không cần gì ngoài to mồm, nhanh tay và đủ liều.
- 1 Tháng Chín
Thói ghen ghét, đố kỵ của người Việt
Sự ghen ghét, đố kỵ thường không chỉ dừng lại trong suy nghĩ của con người, nó luôn bộc lộ ra ngoài...
Tháng Tám, 2023
- 27 Tháng Tám
Thói lười học của người Việt
Sao lại dám nói người Việt lười học và phải sửa điều đó, có gì sai đâu mà phải sửa cơ chứ?!
- 17 Tháng Tám
Thói háo thắng của người Việt
Dù dạng nào, cái háo thắng ở người Việt, thường xuyên chỉ khôn lỏi kiểu Trạng Quỳnh hoặc kiểu bị nhồi sọ là hết.
- 11 Tháng Tám
Thói quen trốn tránh của người Việt
Làm thế nào để có thể trốn tránh? Người ta giả vờ rằng nỗi đau hoặc vấn đề đó không tồn tại.
Tháng Bảy, 2023
- 19 Tháng Bảy
Thói nhiều chuyện của người Việt
Người Việt mình, do mang quá nhiều ẩn ức với nhau, nên khi cứ có từ hai người trở lên là thành nhiều chuyện...
Tháng Sáu, 2023
- 19 Tháng Sáu
Tính hách dịch của người Việt
Ai cũng có thể trở thành người có tính hách dịch khi có chút quyền thế hơn người.
Tháng Hai, 2023
- 6 Tháng Hai
Tiếng cảm ơn
Tiếng cảm ơn, lời xin phép, xin lỗi, lời mời, tiếng dạ thưa mất dần đi thật rồi trong xã hội. Đó là sự thật.
Tháng Mười Hai, 2022
- 28 Tháng Mười Hai
Tâm lý “đứa trẻ-cái kẹo” và mặc cảm của người đi cho
Đứa trẻ nghĩ việc bạn cho nó cái kẹo mỗi ngày là bổn phận và trách nhiệm mà bạn phải làm...
Tháng Chín, 2022
- 21 Tháng Chín
Xin đừng để rơi rớt yêu thương
Nếu chỉ lo chống cái ác mà không gây dựng chăm sóc tình yêu thì đến khi chống xong cái ác chúng ta chẳng còn yêu được nhau nữa.
- 18 Tháng Chín
Những cái chết bất ngờ: Số phận hay sự xuống cấp của xã hội?
Con người chết đi mỗi ngày, chuyện bình thường, nhưng có những cái chết theo cách thật lãng xẹt và bất hợp lý đến không tưởng tại đất nước hình chữ S này.
Tháng Sáu, 2022
- 13 Tháng Sáu
Chút suy nghĩ về hai chữ “hết mình” trên bàn nhậu
Văn hóa nhậu ở Việt Nam là: Cánh đàn ông đã ngồi vào bàn là phải uống, mà đã uống là phải cạn ly, phải 100%, phải theo bàn, phải ôm chai...