
Nhạc Dương Lâu: Chốn dừng chân của mặc khách và tiên nhân
Nằm ở nơi sơn linh thủy tú, với kiến trúc tinh xảo hùng vĩ, Nhạc Dương Lâu là nơi tụ họp của các văn nhân mặc khách và tiên nhân.

Sự tích chùa Cỏ và câu chuyện nữ tướng hỏa thiêu quân Hán
Tại bến sông Thi làng Bích Tràng (huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên) có một ngôi chùa mang tên chùa Cỏ, thờ phụng một nữ tướng thời Hai Bà Trưng.

Nguyễn Đức: Dòng họ võ tướng mạnh nhất vùng Kinh Bắc
Đến thời nhà Lê, Bắc Ninh xuất sinh dòng họ võ tướng Nguyễn Đức, truyền đời làm tướng, trong đó có 22 người được phong Quận côn

Tại sao người ta thường gọi người đàn bà dữ là “sư tử Hà Đông”?
Xuất xứ của mấy tiếng sư tử Hà Đông là bài thơ của Tô Đông Pha. Nhà thơ đã dùng mấy tiếng đó để ám chỉ vợ của Trần Tháo...

27 năm Hồng Đức thịnh trị nhất trong sử Việt
Trong lịch sử Việt Nam, giai đoạn thịnh trị nhất được xem là niên đại Hồng Đức dưới thời vua Lê Thánh Tông, kéo dài suốt 27 năm từ 1470 đến năm 1497.

Đôi nét về tướng Mộc Thạnh nhà Minh và “Mộc phủ” nổi tiếng Vân Nam
Đã có lúc chủ nhân của "Tử Cấm Thành phương Nam" là Mộc Thạnh, một Vương Hầu nổi tiếng, từng dẫn quân tiến đánh Giao Chỉ và bại trận...

Trí tuệ cổ nhân: Làm người cần biết “sỉ”
“Sỉ” là một trong tám đức hạnh cao thượng của con người, bởi vì người mà không có sỉ thì việc gì cũng dám làm.

Thơ: Tâm hồn tôi đang vội
Bài thơ kỳ diệu này xin dành tặng cho tất cả những bạn 50 tuổi trở lên.

Chuyện Nguyễn Xuân Chính 50 tuổi mới đỗ Trạng nguyên
Vũ Tuấn Chiêu và Nguyễn Xuân Chính là những Trạng nguyên lớn tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng khi đều đỗ Trạng nguyên ở độ tuổi 50.

Đời người có trả giá tất sẽ có hồi báo
Trong sông dài sinh mệnh, chúng ta gieo xuống "nhân" nào thì tất sẽ thu hoạch được "quả" đó, có trả giá tất sẽ có hồi báo, không con đường nào là uổng công vô…

Sài Gòn xưa: Chuyện taxi con cóc
Sau 75, những chiếc taxi vang bóng một thời biến mất trên đường phố Sài Gòn...

Con cái hiếu thảo với cha mẹ khó nhất ở điều gì?
Con người hiện đại phần lớn đều cho rằng hiếu thảo chính là phụng dưỡng cha mẹ khi cha mẹ ốm đau hay về già. Nhưng thật ra không đơn giản như vậy.

“Nhắn nó vào lớp để tao cho điểm”
Chợt nhớ ông thầy Pháp văn “Nhắn nó vào lớp”, tôi hỏi thăm. Một bạn trả lời, Thầy Q. mất rồi!

Chu Văn Nghị: Vị tiến sĩ danh sư làng Yên Phụ
Thi đỗ mà không ra làm quan, Chu Văn Nghị có công dạy dỗ rất nhiều học trò thành tài, giúp người nghèo khó, lại giúp phong trào khuyến học của huyện.

Thời vua Lê Thánh Tông, lính hầu cũng có thể trở thành tiến sĩ
Vua Lê Thánh Tông là một vị vua anh minh đã đưa đất nước trở thành một cường quốc Đông Nam Á.

“Tửu sắc tài khí bốn bức tường, người người giam hãm ở bên trong”
Đây là chùm thơ thú vị về "tửu sắc tài khí". Bởi vì địa vị và nhãn giới của bốn người làm thơ là khác nhau nên họ cũng có những đánh giá hoàn toàn…

Chiếc xe thồ cỏ và sự sa ngã của nhân loại
Cả nhân loại đi theo một chiếc xe thồ cỏ, họ tranh giành nhau, đấu đá với nhau chỉ vì những nắm cỏ...

Nội hàm cao thượng của Cầm Kỳ Thư Họa
Cầm Kỳ Thư Họa là bốn loại hình văn hóa nghệ thuật lớn của Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời và thâm sâu, chứa đựng sự hài hòa giữa con người và…

Đạo trị quốc: Trên pháp luật còn có Thiên lý
Luật pháp dù có hoàn bị tới đâu cũng không thể đạt tới trạng thái khiến nhân tâm hướng thiện.

Chút suy ngẫm về chuyện thực hành tín ngưỡng ngày nay
Khi bước vào thời hiện đại, những tập tục vốn được coi là thiêng liêng đã dần bị biến tướng, không còn giữ được nguyên bản ý nghĩa cao đẹp của chúng.