
Trịnh Khả: Danh tướng bậc nhất trong nghĩa quân Lam Sơn
Trịnh Khả là một trong 18 người tham gia hội thề Lũng Nhai, trở thành tướng trụ cột trong khởi nghĩa Lam Sơn, tham gia những trận đánh then chốt.

Cách chữa bệnh thần kỳ của người xưa
Phương pháp chữa trị bệnh của người xưa không chỉ cuộc hạn ở những thứ y dược, châm cứu...

Mã Viện dựng cột đồng ở đâu?
Năm 41 sau công nguyên, nhà Đông Hán cử Mã Viện đem quân sang Giao Chỉ đàn áp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng...

Trí tuệ cổ nhân: Từ “chuyện chẳng liên quan đến mình” nhìn thấy quốc nạn
Cổ nhân từ những chuyện tưởng chừng không đâu mà nhìn ra được bản thân, nhìn ra được xã hội, thấy được rằng "tất cả đều có liên quan đến mình".

Đạo làm quan: Tế thế an dân, hậu đức tải vật
Người xưa có câu: “Vui sau cái vui của thiên hạ, lo trước nỗi lo của thiên hạ”. Bởi vậy các vị thanh quan thời xưa có ý chí tế thế an dân mạnh mẽ.

Đọc một bài thơ, ngẫm cách người xưa giáo dục con cái
Bậc hiền mẫu một tay nuôi dạy con thành người, thấu hiểu ưu nhược điểmn, nên có thể uốn nắn giáo dục con ngay cả khi người con ấy đã trở thành quan lớn.

Tết Nguyên Tiêu – Lễ hội đầy thi vị và lãng mạn
Ngày mười lăm tháng giêng là ngày đầu tiên trăng tròn nhất của năm, cho nên được gọi là "Tết Nguyên Tiêu".

Sự tĩnh tại trong tâm hồn là trân bảo mỹ diệu của trí tuệ
Sự tĩnh tại trong tâm hồn là trân bảo mỹ diệu của trí tuệ, nó giúp người ta có thể luôn kiểm soát bản thân.

Tài ngoại giao của Trần Nhật Duật: Không tốn một mũi tên
Trần Nhật Duật là một bậc kỳ tài về ngoại giao nhờ có thể thực hiện tốt câu nói "nhập gia tùy tục".

Tâm cảnh trong thơ của các thi nhân kiệt xuất thời cổ
Các thi nhân kiệt xuất gửi gắm tâm cảnh của mình vào thơ để dẫn dắt người ta theo đuổi chân lý, thăng hoa đạo đức, trở về với bản tính và lương tri vốn…

Tản mạn việc vua quan nhà Nguyễn cày ruộng lễ tịch điền
Lễ Tịch Điền là nghĩ lễ rất độc đáo cho thấy sự trọng nông. Đây không chỉ là một nghi thức tượng trưng, mà vua quan đều thực sự xuống cày ruộng.

Chuyện sử gia Tư Mã Quang hối lỗi, sửa sai
Mặc dù là người toàn tài và đức độ nhưng Tư Mã Quang không phải là không bao giờ mắc lỗi lớn.

Người thầy của 2 vị Tam nguyên thời nhà Nguyễn
Trong lịch sử khoa bảng có 5 người đỗ Tam nguyên, nhưng chỉ riêng học trò của ông đã là 2 người.

Dẫu giàu có vẫn cần cho con được “nghèo”
Người Đức chú trọng giáo dục những phẩm chất này cho con trẻ.

Đôi nét về văn hóa ẩm trà tại Trung Hoa cổ đại
Người Trung Hoa có thói quen đã tồn tại từ lâu đời là "Ăn xong uống một chén trà", cho nên trà có nội hàm văn hóa và lịch sử rất sâu sắc.

Đào Quang Nhiêu: Vị tướng giúp Đàng Ngoài chặn quân chúa Nguyễn
Đào Quang Nhiêu được giao trấn thủ cả vùng Nghệ An (gồm cả Hà Tĩnh ngày nay) và bắc Bố Chính ngăn quân Nguyễn.

Một số ghi chép về việc đạo sĩ cầu mưa
Vào thời nhà Minh, khi Đạo giáo được tôn sùng đến cực điểm, thì xuất hiện rất nhiều ghi chép về các đạo sĩ cầu mưa.

So sánh CHATGPT và DEEPSEEK
Đóng góp cơ sở so sánh giá trị và công dụng tiềm tàng của hai hệ trí tuệ nhân tạo CHATGPT và DEEPSEEK (cái đầu là của Mỹ cái sau của Trung Quốc).

Tuyệt tác Pietà của Michelangelo: Thuần khiết từ bi, vô oán vô hận
Pieta của Michelangelo không có sự oán hận, không có nỗi đau quặn thắt...

Âm nhạc có sức mạnh giáo hóa và chính lại đạo đức con người
Trí tuệ âm nhạc có nguồn gốc từ thiên nhiên.