
Đạo trị quốc: Nguồn sạch nước tự trong, đại tín hành thiên hạ
Quân vương phải nghiêm cẩn tín nghĩa, phải "đại tín" thì mới được thiên hạ kính trọng.

Chuyện xưa: Đạo tặc cũng phải có đạo
Người xấu làm việc xấu vẫn có một thước đo chuẩn mực. Điều này thoạt nghe có vẻ hoang đường, nhưng lại rất đáng để chúng ta suy ngẫm.

7 mưu thần nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại
In đậm dấu ấn trong dân gian, được người đời biết đến nhiều nhất là 7 vị mưu thần nổi tiếng dưới đây.

Chút suy tưởng về cuộc thi âm nhạc giữa Thần Apollo và Pan
Một câu chuyện gợi cho chúng ta nhiều liên tưởng là cuộc thi âm nhạc giữa Thần Apollo và Pan.

Bách bệnh sinh ra bởi khí và được chấm dứt bởi âm nhạc
Âm nhạc là một loại ngôn ngữ, một loại tâm tình...

Vị công thần khai quốc nhà Nguyễn và 2 lần “khi quân phạm thượng”
Trong sử Việt, có một người hai lần tự ý cãi lệnh Vua mà không bị tội, thậm chí còn được khen thưởng. Đó chính là Lê Văn Duyệt.

Tô Đông Pha: Người biết cúi đầu đều là người trí tuệ
Trong suốt cuộc đời lênh đênh, sóng gió của mình, Tô Đông Pha luôn chọn cách cúi đầu, cười và bỏ qua...

Nhân sinh cảm ngộ: Vẻ đẹp và sự chín chắn
Nhiều năm trước, bất cứ khi nào tôi đi dự tiệc tùng hoặc một dịp quan trọng nào đó, tôi lại đứng trước gương để thử rất nhiều bộ đồ khác nhau...

Dòng họ 3 đời liên tiếp làm Tham tụng, Bồi tụng
Làng Thiên Mỗ nổi tiếng về học vấn khoa bảng, có 10 người đỗ đại khoa, đặc biệt là dòng họ Nguyễn Quý có 2 đời làm Tham tụng, 1 đời làm Bồi tụng.

Quốc gia bất nghĩa, dẫu mạnh cũng sẽ sụp đổ
Cổ nhân có câu: “Quốc vô nghĩa, tuy đại tất vong”, một quốc gia nếu không có chính nghĩa thì cho dù rất mạnh cũng chắc chắn sẽ sụp đổ,

Câu chuyện thành ngữ: Muốn vu tội cho người, lo gì không tìm thấy cớ
Khi nói về cái chết oan của những người nhân nghĩa và tiết tháo, người xưa thường dùng thành ngữ "muốn vu tội cho người, lo gì không tìm thấy cớ".

Đừng coi nhẹ tâm hồn trẻ em
Tại sao trẻ em lại không hạnh phúc và bị chấn thương tâm thần khi đi học?

Đạo làm người làm việc của hiền nhân xưa
Việc tu dưỡng, học tập đạo làm người làm việc trong cuộc sống của các bậc hiền nhân là vô cùng quan trọng.

Mạn đàm về chuyện cầu mưa thời cổ đại
Người xưa thường nói: "Kháo thiên cật phạn", Trời ban thức ăn, con người phải dựa vào tự nhiên để tồn tại...

Vũ Huy Trác: Vị quan không sợ cường quyền
Vũ Huy Trác làm quan được dân chúng ca ngợi, ông bảo vệ dân chúng mà không sợ cường quyền, trị tội cả em trai của Tuyên phi...

Trí tuệ cổ nhân: Nhẫn nhịn trước những điều yêu ghét của bản thân
"Khuyến nhẫn bách châm" chỉ ra rằng đối với những điều bản thân yêu thích hay ghét bỏ thì đều phải thực hành nhẫn nhịn.

Bản tấu khuyên vua Tự Đức rời hậu cung lo việc nước
Bản tấu của một đại thần triều nhà Nguyễn, nổi tiếng là người cương trực, cứng rắn.

Cổ nhân dưỡng thai: Xem trọng thân giáo và đức dục để sinh con tài đức
Thai giáo nghĩa là cha mẹ sẽ phải chú ý đến lời nói và hành vi của mình nhằm tạo cho thai nhi một môi trường thuần khiết.

Diệt chủng và những người hùng của lương tri
Dù là một người lính, một y tá, một quản lý khách sạn hay thậm chí một kẻ cơ hội...

Vài câu chuyện “thiên nhân cảm ứng” được ghi chép trong sách cổ
Văn hóa truyền thống giảng "Thiên nhân cảm ứng", nghĩa là giữa Trời và người là có thể cảm ứng, tác động qua lại lẫn nhau.