
Phong thủy trong câu chuyện lên ngôi của nhà Trần
Việc này được ghi lại trong cuốn “Phật Hoàng Trần Nhân Tông”...

Thôn Bát Quái ‘vào dễ, ra khó’ của hậu duệ Gia Cát Lượng
Trung Quốc đệ nhất kỳ thôn.

Đạo trị quốc: Đạo Vương, đạo Bá
Từ thời nhà Hạ đến thời Xuân Thu có thể nói là thời kỳ Tam Vương Ngũ Bá, từ đó đạo trị quốc cũng là đạo Vương, đạo Bá.

Vị công thần giúp nhà Nguyễn bảo vệ vùng đất Tây Nam bộ (P2)
Trước tình hình biên giới tây nam vô cùng căng thẳng, Doãn Uẩn được điều nào nam...

Nghề làm đèn lồng phố cổ Hội An
Hội An đã chứng kiến sự qua lại thân thiết và gắn bó giữa các thương gia từ nhiều nước khác nhau. Và đèn lồng Hội An cũng bắt nguồn từ mối giao tình đó...

Về một bài thơ thương nhớ vợ thời Đường
Một câu thành ngữ dùng để diễn tả sự bất hòa giữa vợ chồng vì nghèo khóvốn dùng để diễn tả tình yêu sâu đậm, khăng khít giữa vợ chồng.

Cổ nhân dùng người: Không dùng đỉnh lớn nấu trâu để nấu gà
Người xưa nói: "Đại tài tiểu dụng", nếu dùng người mà không thích đáng thì sẽ gây ra oan uổng và lãng phí tài năng.

Một ghi chép kỳ lạ về quan niệm “phú quý do Trời”
Một người nếu có thể hiểu được “phú quý do Trời”, họ sẽ thản nhiên đối mặt với những an bài của số phận...

Nguồn gốc và ý nghĩa sâu xa của câu “Đàn gảy tai trâu”
Người ta thường cho rằng câu "Đàn gảy tai trâu" chỉ nhắm đến khả năng tiếp thu của người nghe, mà không biết rằng nó cũng nhắm đến trí tuệ của người nói.

Vị công thần giúp nhà Nguyễn bảo vệ vùng đất Tây Nam bộ (P1)
Trong công cuộc bảo vệ lãnh thổ phía Nam phải kể đến sự đóng ghóp của Doãn Uẩn.

Sức mạnh cảm ứng tâm linh của tiếng đàn Cổ Cầm
Ý nghĩa của Cổ Cầm là siêu việt rất xa khái niệm về âm nhạc thông thường.

Mấy nét về văn bản gia huấn của người Việt thời xưa
Các Gia huấn thường viết chung cho các đối tượng con cái nhưng cũng có một số Gia huấn đã lưu ý đến lứa tuổi, đến giới tính.

Quốc gia mạnh nhờ đức, không nhờ địa thế hiểm yếu
Nếu một đất nước mà người thống trị không tu đức thì kết cục cũng là diệt vong.

Cảnh giới không màng danh lợi của người xưa
Những người có phẩm đức cao thượng thời xưa đều chọn cách sống không màng danh lợi, đạm bạc về vật chất còn ý chí lại vô cùng rộng lớn

Quá trình chuẩn bị tiến đánh Đại Việt lần thứ 4 của nhà Nguyên
Thất bại liên tiếp trước Đại Việt khiến nhà Nguyên cần có thời gian để hồi phục sức mạnh, tình hình nội bộ nhà Nguyên lại rất bất lợi thời điểm đó...

Trọng đức cố sự: Quần áo và ngựa xe của Tể tướng
Trong sách "Quốc Ngữ" có ghi lại một câu chuyện xảy ra vào thời Xuân Thu về Tể tướng của nước Lỗ là Quý Văn Tử như vậy.

Nghi vấn lịch sử: Chúa Trịnh hạ độc Trịnh Toàn
Ninh quận công Trịnh Toàn là người có tài, đã chặn đứng được bước tiến của quân Nguyễn.

Đạo làm quan: Làm việc liêm khiết, không nhiễm bụi trần
“Lạc dĩ thiên hạ, ưu dĩ thiên hạ”, vui cái vui của thiên hạ, lo nỗi lo của thiên hạ. Lý niệm này đã tạo nên những người làm quan ôm chí lớn tế thế…

Trước miếu trung thần, tượng gian thần bị đúc lại 13 lần
Tại miếu Nhạc Phi ở Chiết Giang, tượng Tần Cối đã liên tục bị người đời làm hư hại, phải đúc tới 13 lần.

Ngô Dụng: Trái ý Chúa cứu dân làng, làm quan đến Tể tướng
Làm việc thiện tất có phúc báo, tiến sĩ Ngô Dụng không quản nguy hiểm đến tính mạng, làm trái ý Chúa cứu thoát dân chúng cả làng.