Tháng Ba, 2025
- 28 Tháng Ba
Nguồn gốc thú vị của thành ngữ “Lấy bụng tiểu nhân đo lòng quân tử”
Nguyên ban đầu câu thành ngữ "Lấy bụng tiểu nhân đo lòng quân tử" lại nằm trong một lời khuyên, có hàm ý khác.
Tháng Hai, 2025
- 28 Tháng Hai
Tinh thần khổ học của người xưa: Mài thủng nghiên mực sắt
Thời cổ đại có cách nói "Ma xuyên thiết nghiễn" (mài thủng nghiên mực sắt) để mô tả việc chăm chỉ học hành, rèn luyện, dùi mài kinh sử.
- 19 Tháng Hai
Câu chuyện thành ngữ làm nên tên tuổi Sở Bá Vương Hạng Vũ
Dốc toàn lực ứng phó và không để lại một đường lui nào cho mình. Đây chính là tâm thái làm nên tên tuổi Sở Bá Vương Hạng Vũ năm xưa.
Tháng Một, 2025
- 26 Tháng Một
Cổ nhân dùng người: Không dùng đỉnh lớn nấu trâu để nấu gà
Người xưa nói: "Đại tài tiểu dụng", nếu dùng người mà không thích đáng thì sẽ gây ra oan uổng và lãng phí tài năng.
- 25 Tháng Một
Nguồn gốc và ý nghĩa sâu xa của câu “Đàn gảy tai trâu”
Người ta thường cho rằng câu "Đàn gảy tai trâu" chỉ nhắm đến khả năng tiếp thu của người nghe, mà không biết rằng nó cũng nhắm đến trí tuệ của người nói.
- 18 Tháng Một
Chuyện thi sĩ Mạnh Hạo Nhiên “đạp tuyết tầm mai”
Vào thời Đường, có một chuyện về Mạnh Hạo Nhiên "đạp tuyết tầm mai" đã trở thành một giai thoại, một đề tài hội họa được nhiều họa gia thể hiện.
- 13 Tháng Một
Câu chuyện thành ngữ: Dương dương tự đắc
Câu thành ngữ "dương dương tự đắc" (điếp điếp tự hỷ) có xuất xứ từ "Sử ký - Ngụy Kỳ Hầu liệt truyện".
Tháng Mười Hai, 2024
- 17 Tháng Mười Hai
Tìm hiểu thành ngữ “Không rét mà run”
Câu thành ngữ "Không rét mà run" dùng để miêu tả một người nào đó rơi vào cảnh sợ hãi đến mức cực điểm.
- 8 Tháng Mười Hai
Câu chuyện thành ngữ: Muốn vu tội cho người, lo gì không tìm thấy cớ
Khi nói về cái chết oan của những người nhân nghĩa và tiết tháo, người xưa thường dùng thành ngữ "muốn vu tội cho người, lo gì không tìm thấy cớ".
- 2 Tháng Mười Hai
Chút tìm hiểu về câu “trúc Nam sơn không ghi hết tội”
Trong tác phẩm "Bình Ngô Đại Cáo" của Nguyễn Trãi viết sau khi Lê Lợi đánh bại quân Minh có câu: Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội...
Tháng Mười Một, 2024
- 18 Tháng Mười Một
Tản mạn về “Thượng phương bảo kiếm”
Ghi chép về “Thương phương bảo kiếm” xuất hiện trong "Hán Thư. Chu Vân truyện".
- 12 Tháng Mười Một
Hai câu chuyện về thành ngữ “Thiên hạ vô song”
Liên quan đến câu thành ngữ "Thiên hạ vô song", có hai câu chuyện cổ, một câu chuyện nói về người hiền tài, một câu chuyện nói về người hiếu thuận.
- 1 Tháng Mười Một
Trí tuệ cổ nhân: Phúc bất trùng lai, họa vô đơn chí
"Phúc bất trùng lai, họa vô đơn chí" nghĩa là phúc thường sẽ không đến một cách liên tiếp còn tai họa thì thường lại nối gót nhau mà đến.
Tháng Mười, 2024
- 26 Tháng Mười
Càng yên ổn thì càng phải nghĩ đến lúc gian nguy
Đối với một cá nhân mà nói, càng ở vào lúc thuận cảnh, càng yên ổn, thì càng phải chú ý không phóng túng bản thân...
- 24 Tháng Mười
Chuyện xưa: Ngàn dặm tặng lông thiên nga
Gửi tặng món quà rất nhỏ từ nơi xa xôi ngàn dặm, món quà tuy rất nhỏ về vật chất nhưng tình nghĩa ẩn chứa trong đó thì sâu nặng thắm đượm.
- 9 Tháng Mười
“Bịt tai trộm chuông”
“Bịt tai trộm chuông” là một câu chuyện xưa hài hước, cũng khiến người ta phải suy nghĩ sâu xa hơn.
Tháng Chín, 2024
- 17 Tháng Chín
Chuyện ít biết về câu thành ngữ “màn trời chiếu đất”
Người xưa thường mượn thiên nhiên để diễn tả tư tưởng. Kẻ trượng phu coi bầu trời cao là màn và mặt đất rộng là chiếu.
- 12 Tháng Chín
Câu chuyện thành ngữ: Mắt không nhìn thấy được lông mi
Thành ngữ "mắt không nhìn thấy được lông mi" là để ví với việc một người nhìn xa mà không thể nhìn gần, nhìn người khác mà không tự biết mình.
Tháng Tám, 2024
- 30 Tháng Tám
Câu chuyện thành ngữ: Lời nói ngay thẳng thường khó nghe
“Lời nói ngay thẳng thường khó nghe” là câu xuất phát từ “Sử Ký. Lưu Hầu thế gia”.
Tháng Sáu, 2024
- 30 Tháng Sáu
Câu chuyện thành ngữ: Đường đường chính chính
Thành ngữ “đường đường chính chính” lúc đầu dùng để miêu tả cảnh tượng nghiêm trang chỉnh tề, hùng mạnh cường thịnh của quân đội.