Tháng Năm, 2025
- 14 Tháng Năm
Trí tuệ cổ nhân: “Lợi” là sự hòa hợp của “nghĩa”
Cổ nhân trọng nghĩa khinh lợi, nhân ái đãi người, giữ luân thường đạo lý. Tuy nhiên trong Dịch lại viết: Lợi, là sự hòa hợp của nghĩa vậy. Ấy là có ý gì?
- 10 Tháng Năm
9 điều người quân tử cần suy xét khi làm người, làm việc
Cho dù là thời xưa hay thời nay thì một người khi được đánh giá là quân tử thông thường cũng phải có khí tiết, được mọi người kính trọng, ngưỡng mộ.
- 2 Tháng Năm
Người quân tử khi tuyệt giao sẽ không nói lời xấu xa
Với người xưa mà nói, dù rơi vào cảnh "tuyệt giao" thì người quân tử cũng không nói lời khó nghe, không vạch trần chỗ xấu xa của người khác.
Tháng Tư, 2025
- 29 Tháng Tư
Thái độ của người quân tử thời xưa
Người quân tử có trí tuệ cao luôn cố gắng làm việc theo chuẩn tắc của trời đất, noi theo và học tập nhân cách của người đức cao vọng trọng, bậc thánh nhân.
- 20 Tháng Tư
Trí tuệ cổ nhân: Người quân tử không bị mê hoặc
Người quân tử thông cảm cho chuyện bất hạnh của người khác, nhưng không nhất định phải đi giải quyết cho họ.
- 19 Tháng Tư
Nhường đường cho người thì đường của mình mới rộng rãi
Quan nhị phẩm bị người hầu của quan tam phẩm tát cho hai cái, vậy mà vẫn như không có chuyện gì, đây chính là chỗ đáng kính phục của Tăng Quốc Phiên.
Tháng Ba, 2025
- 28 Tháng Ba
Nguồn gốc thú vị của thành ngữ “Lấy bụng tiểu nhân đo lòng quân tử”
Nguyên ban đầu câu thành ngữ "Lấy bụng tiểu nhân đo lòng quân tử" lại nằm trong một lời khuyên, có hàm ý khác.
- 10 Tháng Ba
Đạo lý “soi gương” của người quân tử thời xưa
Người quân tử lấy những thứ có thể phản chiếu ra sai sót của mình làm gương soi, từ đó mà tu dưỡng đức hạnh.
Tháng Hai, 2025
- 14 Tháng Hai
Bậc trí giả cao thượng, không tranh hơn thua
Cổ ngữ nói: "Hiền nhân tranh tội, ngu nhân tranh lý". Vì sao người hiền tài lại không tranh hơn thua, lại muốn nhận phần thiệt về mình?
Tháng Một, 2025
- 17 Tháng Một
4 điều người quân tử không bao giờ làm
Ngày nay, một người được khen là quân tử thông thường cũng phải là người giữ được chuẩn mực đạo đức, được mọi người kính trọng, ngưỡng mộ.
- 14 Tháng Một
Người quân tử cao thượng không khiến người khác đố kỵ
Núi cao không chê đất thấp nên mới trở nên vĩ đại; biển rộng không chọn con nước nhỏ nên mới được bao la.
Tháng Mười Hai, 2024
- 6 Tháng Mười Hai
Con người gặp cảnh khốn khó nguy nan là chuyện tốt
Cổ nhân khuyên rằng: Con người gặp cảnh khốn khó là chuyện tốt. Tại sao lại nói như vậy?
Tháng Mười Một, 2024
- 2 Tháng Mười Một
Không lo không sợ là cảnh giới tinh thần của người quân tử
Trong lòng hoàn toàn không có một chút thẹn và áy náy, chỉ có một nội tâm quang minh, một tấm lòng thanh tịnh thì ấy mới là người quân tử.
Tháng Chín, 2024
- 27 Tháng Chín
Trí tuệ cổ nhân: Quân tử lấy thành tín nhân nghĩa làm chuẩn tắc
Quân tử và tiểu nhân, người minh trí và kẻ ngu khờ là đề tài được rất nhiều học giả nổi tiếng trong lịch sử đàm luận.
- 27 Tháng Chín
Người quân tử coi trọng của cải nhưng không tùy tiện nhận
Từ xưa đến nay, dù ở hoàn cảnh xã hội nào, trình độ học vấn ra sao, thì đều có những tấm gương giữ vững nguyên tắc "không tùy tiện nhận" của cải phi nghĩa.
Tháng Sáu, 2024
- 14 Tháng Sáu
Nhân sinh cảm ngộ: Không che giấu lỗi lầm của mình
Một người có thể làm được thẳng thắn vô tư, trong ngoài thống nhất, không che giấu thiếu sót và lỗi lầm của mình cũng như của người thân bên cạnh...
Tháng Ba, 2024
- 31 Tháng Ba
Trí tuệ cổ nhân: Chí hướng của một người nên đặt ở Đạo
Khi giàu sang thì không quên tu dưỡng và lễ tiết. Khi nghèo khó có thể an bần lạc Đạo. Đó đều là bậc quân tử.
- 20 Tháng Ba
Bốn điều cần tu dưỡng để trở thành một người quân tử
Cổ nhân tôn sùng và ngưỡng mộ hành vi của người quân tử, lấy chính nhân quân tử làm hình mẫu mà mỗi người cần đạt đến.
- 19 Tháng Ba
Trí tuệ cổ nhân: Xem cờ không nói, uống rượu ít lời
Xem cờ không nói mới là người quân tử, uống rượu nhiều lời tất là kẻ tiểu nhân. Câu này được ghi trong cuốn "Tỉnh thế hằng ngôn".
- 5 Tháng Ba
Vài luận bàn của Khổng Tử về người quân tử
Khổng Tử luận bàn về người quân tử trên rất nhiều khía cạnh khác nhau, từ khái niệm cho đến các tấm gương thực tế.