
An Dương Vương và Triệu Vũ Đế, nên thờ ai?
Chúng ta đã có một thời giáo dục sai lịch sử, khi cho rằng Triệu Vũ Đế là giặc, lại còn xem An Dương vương là vua của nước ta...

Mạn đàm về Thiên mệnh quan thời cổ đại
Hàng nghìn năm qua, nhân loại đã xem xét và tìm hiểu mối quan hệ giữa đạo Trời và người, cấu thành nên thể hệ quan niệm tư tưởng “Thiên mệnh quan”.

Bốn điều cần có trong dưỡng sinh
Dưỡng sinh cũng không phải chỉ giới hạn ở một số bài tập luyện, cũng cần tuân theo một số nguyên tắc cơ bản, làm được "tứ hữu" (bốn điều cần có).

Trí tuệ cổ nhân: 4 câu gia huấn sâu sắc của Tăng Quốc Phiên
Gia tộc họ Tăng sản sinh ra nhiều nhân tài có thể nói là nhờ vào những 4 lời gia huấn di ngôn của vị quan đại thần nổi tiếng Tăng Quốc Phiên.

Trí tuệ cổ nhân: Kinh doanh bằng tín nghĩa
Các vị thương nhân mang tinh thần Nho gia, tôn thờ việc “dùng nghĩa ước chế lợi”, coi “tín nghĩa” là nguyên tắc cao nhất như vậy, quả thật vô cùng đáng quý.

Quy tắc kỵ sĩ và phong cách ứng xử của người châu Âu
Là một hiệp sĩ, chàng trai phải tuân theo những quy tắc nghiêm ngặt của tinh thần mã thượng.

Mạn đàm về vị Hoàng đế từ chối nhận thiên lý mã
Trong “Đế giám đồ thuyết” của Thủ phụ Trương Cư Chính đời Minh có chép một câu chuyện Hán Văn Đế từ chối nhận thiên lý mã như vậy.

Họ Lê Lương Giang: Dòng họ trung thần (P2)
Họ Lê Lương Giang từ đời Lê Lai quả thật là dòng họ trung thần. Đến thời nhà Lê thịnh thì dòng họ này lại có một công thần nức tiếng, đó là Lê Niệm.

“Gương vỡ lại lành”: Tình nghĩa vợ chồng của người xưa
“Gương vỡ lại lành” không chỉ nói về tình nghĩa vợ chồng của người xưa, mà còn phản ánh ra mỹ đức của cổ nhân giúp đỡ người khác hoàn thành nguyện ước.

Thi nhân xưa: Một bước sa chân, nhìn thấu thế sự
Mặc dù mọi người cười nhạo hành vi điên rồ của Đường Bá Hổ, nhưng ông lại mỉm cười khi thấy thế nhân không thể nhìn thấu cõi hồng trần.

Chút suy nghĩ về lòng hiếu thảo của người xưa sau khi đọc “Hiếu Kinh”
Sau khi xem Hiếu Kinh mới phát hiện ra trước đây lý giải về chữ Hiếu quả thực quá nông cạn...

Lễ chúc thọ trong đời sống tinh thần của người xưa
Thời cổ đại, lễ chúc thọ là hoạt động chúc mừng, thể hiện lòng tôn kính, hiếu thảo của con cháu đối với người bề trên.

Gương người xưa hối lỗi, làm lại cuộc đời
Những người dám dũng cảm đối mặt với thiếu sót và chỉnh sửa bản thân, làm lại cuộc đời, rồi trở thành người tài đức thật đáng ngưỡng mộ.

Tản mạn về vài cung thủ thiên tài trong lịch sử
Tài năng của các cung thủ này không chỉ dừng ở "bách phát bách trúng".

Lòng người tâm phục bởi đức, không tâm phục bởi lực
Trong trị quốc hay đối nhân xử thế, chỉ dùng đức mới có thể thật sự làm cho lòng người phục còn dùng vũ lực mà áp chế thì tương lai lại dễ sinh chuyện.

Trí tuệ cổ nhân: Người khoe khoang và người khiêm tốn
Người khoe khoang, phô trương hoặc giả kiêu ngạo, thường tự đẩy mình vào ánh hào quang tạm bợ, nhưng cũng dễ rơi vào sự cô lập.

Khiến cha mẹ không phiền lòng còn tốt hơn phụng dưỡng ăn no mặc ấm
Yêu thương chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ không chỉ cần làm được "dưỡng thân", còn phải làm được "dưỡng tâm" mới thực sự trọn vẹn.

Nguyễn Công Trứ: Ông quan ngông nghênh mà được lòng dân chúng
Nguyễn Công Trứ là vị quan trải qua 4 đời vua nhà Nguyễn là Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức.

Trí tuệ cổ nhân: Ỷ mạnh gặp tai ương, khiêm tốn vượt khổ nạn
Trong “Duyệt vi thảo đường bút ký”, Kỷ Hiểu Lam kể lại một câu chuyện, cũng chia sẻ suy ngẫm của ông về tầm quan trọng của đức tính khiêm tốn.

Tản mạn về chiếc gương đồng thời xưa
Gương đồng là vật dụng thường ngày trong sinh hoạt của người dân thời xưa. Nó có lịch sử lâu dài và cũng là sản phẩm nghệ thuật tinh xảo.