
Tài năng của Nguyễn Công Trứ qua chuyện dẹp loạn Bá Vành
Nguyễn Công Trứ dùng mưu đánh tan Phan Bá Vành, trừng trị quan lại tham nhũng để làm yên lòng dân, khai khẩn huyện Tiền Hải trù phú ngày nay.

Từ hai điển cố suy ngẫm lại về đạo Trung Dung
Thủ Đức, cần phải duy trì Trung Dung, Đức Trung Dung mới là Đức thực sự. “Đại Đạo vi tông, Đức bất tương hại”...

Chuyện xưa ngẫm lại: Lựa chọn thiện hay ác là vô cùng quan trọng
Lựa chọn thiện hay ác làm thay đổi số mệnh.

Chuyện Ông Ích Khiêm – Cử nhân nhỏ tuổi nhất của nhà Nguyễn
Là người nhỏ tuổi nhất thi đỗ Hương tiến (cử nhân) thời nhà Nguyễn, Ông Ích Khiêm lập được công lớn khi đánh dẹp được nạn thổ phỉ hoành hành ở nhiều nơi.

Trí tuệ cổ nhân: Thiên tượng biến hóa đối ứng với đạo đức con người
Những người tinh thông thiên văn thời xưa cho rằng, sự biến hóa của thiên tượng là đối ứng với sự biến hóa của đạo đức con người thế gian.

Đạo trị quốc của người xưa: Lấy đức làm gốc, pháp luật là bổ trợ
Tư tưởng trị quốc lấy đức làm gốc và bổ trợ bằng pháp luật này đã được miêu tả trong chương “Luận công bình” của cuốn sách "Trinh Quán chính yếu".

Nguyễn Gia thôn Liễu Ngạn: Dòng họ võ tướng nhiều đời bảo vệ nhà Lê
Họ Nguyễn Gia thôn Liễu Ngạn, Bắc Ninh, là dòng họ danh gia vọng tộc thời Lê Trung Hưng, nhiều đời đều là võ tướng, được phong hầu, phong quận công.

Thái độ của người quân tử thời xưa
Người quân tử có trí tuệ cao luôn cố gắng làm việc theo chuẩn tắc của trời đất, noi theo và học tập nhân cách của người đức cao vọng trọng, bậc thánh nhân.

Mạn đàm về mỹ thuật đương đại
Trào lưu vứt bỏ truyền thống trong giới mỹ thuật đã khiến các họa sĩ chân chính hiểu rõ kỹ pháp hội họa truyền thống bị dồn vào đường cùng...

Trí tuệ cổ nhân: Nhẫn nhịn giúp ngừa họa, truyền phúc
Nhẫn nhịn đã trở thành một giá trị tinh thần phổ quát được coi trọng trong văn hóa nhân loại qua hàng ngàn năm.

Nam Việt dưới thời Nhâm Hiêu, Triệu Đà và Triệu Mạt
Nhâm Hiêu, Triệu Đà và Triệu Mạt phát triển Nam Việt độc lập với nhà Hán ở phương bắc, dùng ngoại giao khéo léo tránh chiến tranh.

Câu chuyện các đời Chúa Bầu lập riêng một bờ cõi (P2)
Tại vùng đất của Chúa Bầu, cuộc sống người dân rất sung túc, lương thực dư dả...

Câu chuyện lịch sử: Tự hàm oan để cứu người, được làm tể tướng
Câu chuyện về tể tướng Chu Tất Đại, được ghi lại trong Tống Sử, Đức Dục Cổ Giám của Sử Ngọc Trình thời Thanh, và An Sỹ Toàn Thư của Chu An Sỹ thời Thanh.

Câu chuyện các đời Chúa Bầu lập riêng một bờ cõi (P1)
Vũ Văn Mật thường được người dân gọi là "Chúa Bầu" hoặc "Vua Bầu".

Tìm hiểu một đoạn lịch sử qua bài “Cam đường” trong Quốc âm thi tập
Bài thơ Cam đường trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi lấy ý từ chùm bài thơ Cam đường trong Kinh Thi, kể về Thiệu Công Cơ Thích, còn gọi là Thiệu Bá.

Tiết Nghĩa đại vương Nguyễn Tự Cường
Nguyễn Tự Cường được gọi là “Tiết Nghĩa đại vương” bởi tấm lòng trung thành với nhà Lê, chết cùng với nhà Lê chứ nhất định không theo nhà Mạc.

Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán, củng cố nền độc lập
Một so sánh thú vị giữa Ngô vương Quyền và tướng MacArthur.

Trí tuệ cổ nhân: Dáng vẻ và trang phục nói lên tương lai của một người
Dáng vẻ bề ngoài của một người phù hợp với đạo đức lễ nghĩa thì thể hiện trong tâm có sự tôn kính trời đất, sẽ có thể xu cát tị hung.

Cảnh giới của người cao thượng
Cảnh giới của cao thượng không chỉ biểu hiện ở việc thiện họ làm, mà còn biểu hiện ở việc không tính toán, so đo đến những cái ác của người khác.

“Tứ quân tử” trong hội họa truyền thống
Mai, lan, trúc, cúc được xưng là "tứ quân tử", xuất hiện thường xuyên trong các tác phẩm của thi nhân và họa sĩ thời xưa.