Nghĩa trang quốc gia Arlington và ý nghĩa của sự hòa giải đích thực
Hãy vào thăm Nghĩa trang Quốc gia Arlington để trực tiếp cảm nhận được tinh thần hòa giải dân tộc đích thực của một xứ sở văn minh.
Sơ lược một đoạn lịch sử “hợp tung”, “liên hoành” thời Chiến Quốc
Đoạn lịch sử này đã chứng kiến những màn diễn gay cấn đầy kịch tính, tất cả đều xoay quanh hai chiến thuật "hợp tung" và "liên hoành".
Lời nguyện cầu của George Washington
Chính lời cầu nguyện của tướng quân Washington trong thời điểm khó khăn nhất đã làm thay đổi vận mệnh nước Mỹ.
Luật thư viện trường học Nhật Bản
ộ luật này coi thư viện trường học là công trình cơ bản không thể thiếu trong giáo dục trường học...
Ngẫm về “ý thức cảnh báo nguy hiểm” của nhiều người Việt
Thay vì phản ứng trước những thứ nguy hiểm như hỏa hoạn hay vũ khí, ý thức cảnh báo nguy hiểm của người Việt lại phản ứng trước những thứ vô hình...
Bóng quê hương qua “Kỉ niệm thời thơ ấu” của bà Hoàng Thị Thế
Người đọc sẽ cảm thấy tiếc nuối khi so sánh dung lượng của nó với tầm vóc của cụ Đề Thám, của cuộc khởi nghĩa Yên Thế...
Tháng Tư, nhớ mì gói
Tháng tư và mì gói nào có liên quan gì với nhau. Tháng tư năm 75 chỉ là cột mốc, thoắt chốc mì gói đã trở thành sơn hào hải vị...
Diễn thuyết về khuyến đọc có tác dụng gì không?
Nhiều người cười nhạo hoạt động diễn thuyết về khuyến đọc khi cho rằng nó là vô bổ và gào rống vô ích...
Một người Hoa nghĩ về tinh thần cống hiến trong xã hội Mỹ
Tinh thần cống hiến vô tư của người Mỹ thể hiện rõ nét trong mọi mặt đời sống.
Nguyễn Thành Niệm: Từ người sửa xe đạp vỉa hè đến chủ rạp hát Hưng Đạo
Rạp Hưng Đạo từng được xem là thánh địa của cải lương, sân khấu, nội thất cũng như dàn đèn rất hợp để diễn cải lương...
Nữ công
Hai chữ “nữ công” chắc ai cũng đã biết nghĩa nó. Song, chữ “công” có nghĩa là “việc” đành rồi, mà cũng có nghĩa là “thợ” là “khéo” nữa.
Người Việt không chỉ ít đọc mà còn ít viết hơn người Nhật?
Nhớ có lần tôi đưa ra nhận xét rằng so với người Nhật, người Việt có vẻ lười đọc và lười viết hơn. Có vài bạn phản đối điều này...
Chuyện một tấm gương nhân nghĩa thời xưa
Con người dẫu đứng trên đỉnh cao tiền tài, danh vọng, thì tới khi nhắm mắt xuôi tay hết thảy đều về không, điều có thể lưu lại là tấm lòng nhân nghĩa.
Số phận của sòng bạc ô trọc lớn nhất Đông Dương thế kỷ 20
Người ta đổ xô về Đại Thế Giới lập lòe ánh sáng ma quái, để chơi, để khóc và… để chết.
Con nhà nghèo học giỏi vs con nhà giàu vượt sướng?
Nếu nhìn rộng ra các lĩnh vực khác, các sân chơi khác thì sao? Ví dụ như luyện tập, thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật, nghiên cứu khoa học chẳng hạn.
Nghèo đói và sự thiếu vắng văn hóa đọc
Có rất nhiều lý do giải thích chuyện tại sao người Việt Nam ta tuy “hiếu học”, tin tưởng vào sự thành công có được nhờ học tập nhưng lại không đọc sách.
Một me tây thuở Gia Long – Minh Mạng
Chúng tôi xin kể cho bạn đọc nghe chuyện một me tây thuở Gia Long - Minh Mạng. Ấy là bà Nguyễn Thị Len, vợ chúa tàu Phụng...
Sách “Ẩm thực ven đường Huế”
Đây là tập tùy bút... thập cẩm với một chút ẩm thực, một chút khoa học, một chút văn hóa, một chút khen, một chút chê... Một chút với Huế!
Không cần học vẫn thoát nghèo?
Người Việt chúng ta tuy ham mê kiếm tiền và làm giàu như vậy nhưng họ đang làm giàu, kiếm tiền bằng cách nào, như thế nào, bằng tư duy gì?
Đi họp phụ huynh ở trường mầm non Nhật Bản
Ở Nhật Bản vào tháng tư các trường phổ thông thường tổ chức những “giờ học công khai” kết hợp với họp phụ huynh...