
Ngẫm chuyện hồi xưa
Làm bằng cái tâm, bằng cả tấm lòng với sự nghiệp giáo dục, ai mà nói nổi.

Không có một nền tảng vững là văn hóa, giá trị thường không bền
Sự giàu có, tăng trưởng về vật chất mà không có một nền tảng vững là văn hóa, giá trị thường không bền. Đấy là quy luật không phải là chém gió suông.

Miến Điện đã chiến thắng nhà Thanh như thế nào? (P2)
Một vị tướng Miến Điện sáng suốt và không ích kỷ...

“Khám sức khỏe” cho trường học
"Thư viện là trái tim của trường học". Nếu thừa nhận câu này đúng thì việc khám sức khỏe các trường học từ mầm non tới đại học, sau đại học rất dễ.

Chút cảm nghĩ về bộ phim “Chuyến xe buýt số 44”
Sự kiện xe buýt chở nhiều thí sinh đột ngột rẽ và lao thẳng xuống hồ không khỏi khiến người ta liên tưởng tới một bộ phim Trung Quốc đặc biệt...

Nỗi buồn của những người khuyến đọc
Người ta chưa hiểu, người ta phản bác, người ta thờ ơ... Điều đó nói lên rằng những người khuyến đọc cần phải cố gắng hơn nữa, đam mê hơn nữa...

“Bữa tiệc cuối cùng” của Leonardo da Vinci: Những điều đặc biệt
Chúa Jesus trong tranh lộ rõ sự bình thản và nét thoáng buồn...

18 bát rượu của Võ Tòng “hóa ra lại là như vậy”
Chuyện thi tiên Lý Bạch uống rượu say, làm thơ hay, nay cũng đã có lời giải thích hợp lý.

Robot – AI – Trí tuệ (và quái vật) nhân tạo
Trong tiểu thuyết "Trò chuyện với thiên thần" có một chương viết về đề tài Trí tuệ nhân tạo từ năm 2014, tức 9 năm trước khi cảnh báo dừng lại được đưa ra...

Người mẹ tuyệt vời của Fukuzawa Yukichi
Người mẹ của Fukuzawa Yukichi có ảnh hưởng lớn lao đến ông và cũng là người tác động trực triếp đến những quyết định mang tính bước ngoặt cuộc đời.

Vì sao Thiên Hoàng của Nhật Bản chỉ có tên mà không có họ?
Trên lý luận xưa thì Thiên hoàng thậm chí còn không có quốc tịch Nhật Bản...

Thi tiên Lý Bạch đi tìm tri kỷ
Trong những năm cuối đời của Lý Bạch, có một câu chuyện rất thú vị về việc nhờ thơ mà ông tìm được tri kỷ.

Một ghi chép về việc Nguyễn Nhạc tiếp sứ Anh
Ghi chép của Charles Chapman về cuộc gặp gỡ với Nguyễn Nhạc, trích từ cuốn “Narrative of a voyage to Cochin China”.

Chút tản mạn về đá ngọc lam trong văn hóa nhân loại
“Một viên đá ngọc lam được trao tặng từ một bàn tay yêu thương sẽ mang theo hạnh phúc và may mắn”.

Bớt một bữa nhậu, mua được 4-5 cuốn sách cho con
Rất có thể thừa ăn thừa mặc nhưng văn hóa "phú quý" như sách vở, văn chương, nghệ thuật không... phát triển.

Sự vắng bóng các ngôi chùa tại Sài Gòn – Sơn Nam
Vua chúa nhà Nguyễn và dân Việt sùng bái đạo Phật, nơi đô hội như Sài Gòn nhất định là chùa Phật đã đóng vai trò quan trọng về văn hóa.

Cầu và kinh rạch vùng Chợ Lớn…
Chợ Lớn thuở xưa có hai đường thuỷ thông thương với Mỹ Tho và miền Hậu Giang, có thể nói là hai đường sanh mạng giúp sự chuyên chở thổ sản và mễ cốc.

Ảnh màu người Việt đầu thế kỷ 20 trong bộ sưu tập của Albert Kahn
Albert Kahn đã tạo ra "kho tư liệu hành tinh" hơn 72.000 hình chụp tại hơn 50 nước, trong đó có những ảnh màu về cuộc sống người Việt đầu thế kỷ 20.

Đi rong ở Quảng Nam – Sơn Nam
Tôi được may mắn đi Quảng Nam với anh bạn Nguyễn Bá Ngọc, dạo chơi suốt bốn ngày ròng, trưa không nghỉ, lòng bồi hồi cảm động...

“Khuyến học” ích gì cho chúng ta hôm nay?
"Khuyến học" (gakumon no susume) là tác phẩm nổi tiếng nhất của Fukuzawa Yukichi - một nhân vật lịch sử sống vào Mạc mạt - Minh Trị.