
Sức mạnh của trường học nhỏ
Độ lớn của quy mô trường học cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến công việc của giáo viên.

Xin thầy cô và phụ huynh đừng bắt học sinh… đua nữa!
Trường học và cuộc sống trường học ở Việt Nam hiện tại đang cuốn học sinh các cấp vào một đua chạy vòng quanh với gia tốc ngày càng lớn...

Bi kịch một thời của vua lốp Hà thành Nguyễn Văn Chẩn
Cuộc đời ông "vua lốp" Hà thành cần mẫn sáng tạo là một chuỗi bi kịch vào tù ra tội, bao nhiêu lần gây dựng cơ nghiệp là bấy nhiêu lần trắng tay...

Nam trọng nữ khinh ở Nhật Bản chỉ là hình thức bên ngoài
Nếu quan sát từ mặt khác, có nhiều trường hợp mà người bên ngoài không thể biết được, quyền hành của phụ nữ Nhật Bản tự nhiên trở nên rất lớn.

Chiến lược của Nguyễn Cư Trinh trong việc mở rộng lãnh thổ
Nguyễn Cư Trinh chủ trương phải nương dựa vào dân, nếu không cố kết vào dân, thì một ấp cũng không giữ được huống hồ là một nước.

Home school ở Mỹ và Nhật Bản
Ở nước ta, những năm gần đây những tiếng nói đòi hỏi thực hiện home-school mà trung tâm là các cha mẹ có con cự tuyệt trường học ngày một dâng cao.

Huỳnh Thúc Kháng – Bậc “Uy vũ bất năng khuất” (Phần 3)
Cụ Huỳnh Thúc Kháng yêu nước, thương dân và không cam tâm làm tay sai cho giặc dữ, nhưng cụ cũng không muốn dân thương vong...

Sẽ thế nào nếu ta thử áp dụng chế độ “voucher” trong giáo dục?
“Voucher” là chứng từ được Ủy ban giáo dục phát hành khi chuyển đổi thuế giáo dục và phụ huynh dùng nó để trả học phí cho các trường đã tự do lựa chọn.

Huỳnh Thúc Kháng – Bậc “Uy vũ bất năng khuất” (Phần 2)
Cụ Huỳnh Thúc Kháng từ quan vì dân, đi tù vì dân rồi đến đi làm quan cũng vì dân. Tiền bạc, địa vị, tù đày hay danh vọng làm sao có thể níu chân…

Những sử liệu Tây phương minh chứng chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ thời Pháp thuộc
Chúng ta có thể dẫn chứng nhiều tài liệu khác của người ngoại quốc, xác nhận chủ quyền của ta trên quần đảo Hoàng Sa.

Học sinh của chúng ta đang đọc sách thế nào?
Bao nhiêu trường có thư viện, mỗi thư viện có bao nhiêu sách, bao nhiêu trường có giờ đọc sách dành cho học sinh, cuốn sách học sinh đọc nhiều nhất là gì?

Ký ức vụn về chuyện học ở miền Nam thời Đệ nhất Cộng hòa (kỳ 4)
Chỉ có ưu tiên trong học tập, hoàn toàn không có ưu tiên trong thi cử.

Chút suy nghĩ về niềm vui cho người nghèo
Nghèo có cần cái đẹp và niềm vui? Cần lắm chứ. Xin khẳng định điều đó ngay từ đầu.

Phó giáo sư triết học: Công bố của Pháp Luân Công gợi nhớ tới Plato
Ông Baumgarth tin rằng ông Lý Hồng Chí, người sáng lập Pháp Luân Công, có hiểu biết sâu sắc về thế giới và về con người.

Khi máy có thể làm thơ
ChatGPT có thông minh cỡ nào, cá nhân vẫn phải học, đọc, trải nghiệm để trở thành người có trí tuệ và sâu sắc.

“Chuyện làng tôi” cũng là chuyện của chúng ta
Đọc “Chuyện làng tôi”, tôi như thấy tuổi thơ mình ở đó khi gặp lại những kỉ niệm tuổi thơ, những sinh hoạt quen thuộc của nông thôn Bắc Bộ...

Kagoshima: Địa linh nhân kiệt
Kagoshima là một tỉnh cực Nam và cửa ngõ đi vào Nhật...

Người muôn năm cũ…
Ông đồ đang trải lên giấy chữ nghĩa của thánh hiền, hay đang trải lòng mình nỗi ngậm ngùi của kẻ sĩ đang nhìn thời cuộc đổi thay?

Sách giáo khoa và tham nhũng trong giáo dục
Nhà xuất bản giáo dục, sách giáo khoa, sách bài tập, lợi ích nhóm... là các từ khóa đang “hót”.

Bầy ong giữa chúng ta
Nhà bác học Albert Einstein đã từng khẳng định: Nếu loài ong tuyệt chủng, có thể nhân loại chỉ tồn tại được thêm 4 năm nữa mà thôi!