Tháng Hai, 2025
- 27 Tháng Hai
Nội hàm sâu sắc của chữ “Hòa” trong văn hóa truyền thống
Bản ý của chữ "hòa" chính là sự hòa thuận, hài hòa, sự phối hợp nhịp nhàng giữa hai bên.
- 27 Tháng Hai
“Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” nghĩa là gì? (P2)
Hôn nhân đoan chính, niềm vui buồn đã tột bực mà đều không quá khuôn khổ phép tắc.
- 26 Tháng Hai
“Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” nghĩa là gì? (P1)
U nhàn thục nữ thế này, Xứng cùng quân tử sánh vầy lứa duyên...
- 19 Tháng Hai
Người thiếu lễ nghĩa sẽ ngang ngược, xã hội thiếu lễ nghi sẽ rối ren
Lễ nghi là quy phạm điều chỉnh đạo đức và hành vi của con người, là biểu tượng của văn minh xã hội, là truyền thống tốt đẹp của người xưa.
Tháng Một, 2025
- 27 Tháng Một
Luận Ngữ: 6 sự tình khiến nội tâm vui vẻ
Xuyên suốt cuốn sách Luận Ngữ của Nho gia, có 6 sự tình có thể làm cho tâm tình con người trở nên vui sướng, khoái hoạt.
- 13 Tháng Một
Hoàng tử, công chúa phải miệt mài học tập dưới triều nhà Nguyễn
Vua đích thân hỏi bài các hoàng tử...
- 13 Tháng Một
Nguồn gốc tiêu chuẩn “tứ đức” của người phụ nữ thời cổ
Những người phụ nữ thời xưa có thể không biết chữ, nhưng phải hiểu rất rõ về “tứ đức”. Chỉ cần như vậy thì đã là một phụ nữ có giáo dưỡng tốt.
- 8 Tháng Một
Ông thầy Việt văn
Kẻ Sĩ thời nay lộn ngược rồi: Thương, Công, Nông, Sĩ. Ai chẳng khoái tiền, khoái danh. Cám dỗ vô cùng!
- 3 Tháng Một
Biết sửa sai là cái dũng của người quân tử chân chính
"Quá nhi bất cải, thị vị quá hĩ", đã sai mà không chịu sửa, vậy mới gọi là sai.
- 1 Tháng Một
Phương pháp dạy con thành người tài đức của mẹ Khổng Tử
Mẹ Khổng Tử là một trong những bà mẹ vĩ đại nhất Trung Hoa cổ đại, nhưng ít người biết tới.
Tháng Mười Hai, 2024
- 27 Tháng Mười Hai
Những bậc danh Nho từ trường Hương Gia Định xưa
Vùng đất Nam bộ dù trù phú và giàu có nhưng mãi đến khi vua Gia Long đánh bại nhà Tây Sơn mới cho mở trường Hương Gia Định.
Tháng Mười Một, 2024
- 6 Tháng Mười Một
Bậc trí giả trong lý niệm của cổ nhân
Tu dưỡng “trí” là điều quan trọng và song hành với lòng nhân, người quân tử cũng được xưng là bậc trí giả.
Tháng Mười, 2024
- 25 Tháng Mười
Một thời huy hoàng của nữ quyền truyền thống
Ngày nay, người ta thường cho rằng Nho gia là thứ học thuyết đã hủy hoại cuộc đời người phụ nữ. Nhưng ít ai để ý rằng, nữ quyền trong Nho gia...
- 10 Tháng Mười
Dùng Nho làm người, dùng Đạo dưỡng sinh, dùng Thiền dưỡng tâm
Học cách làm người, học cách dưỡng sinh và dưỡng tâm là ba việc mà cổ nhân vô cùng coi trọng.
Tháng Chín, 2024
- 30 Tháng Chín
Trí tuệ cổ nhân: Không kết giao với người phẩm hạnh thấp hơn
Người quân tử không kết bạn với người không giống mình. Từ xưa đến nay có rất nhiều người vì không biết phẩm hạnh của đối phương mà gặp phải tai họa.
- 14 Tháng Chín
Lòng “nhân đức” trong lý niệm của cổ nhân
Thực hiện “nhân đức” nằm nhiều ở thái độ của người ta đối với “nhân đức” chứ không nằm ở năng lực có thể thực hiện được hay không thể.
Tháng Tám, 2024
- 14 Tháng Tám
Tìm hiểu ý nghĩa đức Nhân trong Luận Ngữ Cổ Nghĩa của Itô Jinsai
Mọi người đều biết rằng nội dung quan trọng của Khổng Mạnh học là nhân, nghĩa, lễ và tín, trung thứ và trung tín mà đứng đầu là đức nhân và đức nghĩa.
Tháng Bảy, 2024
- 5 Tháng Bảy
Vẻ đẹp của Trung và Hòa trong lý niệm truyền thống
"Trung" và "Hòa" bao quát rất nhiều phương diện khác nhau, mang nội hàm rộng lớn, cũng là nền tảng của triết học phương Đông.
- 2 Tháng Bảy
Nội hàm thâm sâu của chữ Lễ trong văn hóa truyền thống
Trong lịch sử phương Đông mấy nghìn năm, chữ Lễ luôn là quy phạm đạo đức, là chuẩn tắc của cuộc sống con người trong xã hội.
- 1 Tháng Bảy
Vài điểm nhìn lại về đoạn sử Tần Thủy Hoàng “đốt sách chôn Nho”
Trong quá trình lật lại các tư liệu lịch sử, một số học giả đã bày tỏ những nghi vấn liên quan đến việc "đốt sách chôn Nho" của Tần Thủy Hoàng.