
Góc tự học: Quan tâm (2)
Quan sát thực tế cuộc sống, trong mối quan hệ giữa người với người, thường thấy những người đau khổ vì luôn cảm thấy không hoặc ít được quan tâm...

Lòng từ bi không sợ hãi trong đại dịch qua chuyện Thánh Roch
Đại dịch không chỉ mang đến đau thương, mà còn là cơ hội cho con người một lần nữa mặc khải về những điều cao quý nhất trong cuộc đời này.

Góc tự học: Can thiệp
Trong hầu hết các trường hợp, không can thiệp lại là sự giúp đỡ lớn nhất cho người hoặc đối tượng khác...

Phụ nữ tân văn 1929: Đàn bà với quốc sự
Chưa cần gì phải ra tranh luận ở giữa nghị trường, xông pha ở nơi hàng ngũ mới là làm được quốc sự đâu.

Góc tự học: Quan tâm
Có khi nào bạn nhận được lời nói, hành động của người khác mà họ gọi đó là quan tâm nhưng bạn lại cảm thấy rất khó chịu trong lòng không?

Những nơi chốn bình yên
Người Đức có câu ngạn ngữ “Nhiều quá để mà chết, ít quá để mà sống” để chỉ mức độ trợ cấp xã hội.

Góc tự học: Ăn
Chúng ta được dạy lễ nghĩa trong ăn uốngnhưng chúng ta không được cho phép để tự học cách ăn thế nào cho phù hợp với chính mình.

Quần đảo Hoàng Sa
Quần đảo Hoàng Sa là đất của Việt Nam, hoặc nói cho hợp hơn, là đất của Đại Việt từ khi dân Việt định cư ở phủ Tư Nghĩa, tức là đất Quảng Ngãi ngày…

Tiếng nước tôi
“Tôi yêu tiếng nước tôi, từ khi mới ra đời...”. Một tình yêu đầy chất bản năng như con gà yêu tiếng gáy, con chim cất tiếng hót.

Bước chân gọi trái tim người mẹ
Những bước chân gọi trái tim của hàng trăm triệu bà mẹ hiểu biết sẽ giúp hàng trăm triệu đứa trẻ ở trường học được nghe và đọc sách...

Các nhà khoa học của đạo Hồi
Trong suốt 5 thế kỷ, từ thế kỷ 9 tới thế kỷ 14, trong đạo Hồi đã có các nhà khoa học xuất sắc xuất hiện.

Ai là người Việt Nam đầu tiên biết đến và truyền bá thuyết đa trí tuệ?
Nguyễn Triệu Luật ít nhất đã đi trước người bây giờ cả gần thế kỷ!

Người Nhật có liên quan sâu sắc tới quá trình thiết lập phiên âm tiếng Việt bằng ký tự Latin
Năm 1615, các nhà truyền giáo đã lựa chọn miền Trung Việt Nam là nơi truyền đạo Kitô thay cho Nhật Bản...

“Mai mốt mẹ già, con có nắm tay dắt mẹ đi ăn sáng?”
Người mẹ trẻ nhìn mình và mẹ rồi quay qua hỏi đứa con trai khoảng hơn mười tuổi đang ăn vội bữa sáng, chuẩn bị đi học...

Xứ An Nam qua con mắt của Henri Gourdon
Nghệ thuật xứ An Nam giúp độc giả hình dung rõ hơn về bối cảnh chung của xã hội An Nam vào đầu thế kỷ 20.

Người Do Thái: Dạy con đọc sách để tẩy rửa tâm linh
Sự thành công của người Do Thái có nguyên nhân rất lớn từ văn hóa đọc sách và truyền thống giáo dục gia đình.

Xin cứ nuôi mộng dài
Sài Gòn đang cuối mùa mưa, nhưng mưa vẫn còn nặng hạt. Nghe tiếng mưa trên mái nhà, chợt nhớ đến bản nhạc “Giọt mưa trên lá” của Phạm Duy.

Học sinh cạn kiệt năng lượng
Giáo dục cần phải có minh triết để tối giản, tinh gọn. Đừng ham truyền thụ tri thức cho học sinh, hãy tinh tuyển!

Hoa Kỳ lập quốc: George Washington nói về tôn giáo và đạo đức
George Washington đã không ngại ngần khẳng định việc lật đổ những chân lý vĩ đại về tôn giáo và đạo đức sẽ không bao giờ là một hành động yêu nước.

Vé số
Nỗi tiếc nuối vì không trúng chỉ kịp thoáng qua rồi lập tức được thay thế khi buông tờ giấy dò cầm lấy xắp vé số, lựa chọn hi vọng.