
Chuyện học sinh dùng điện thoại thông minh
Khi học sinh không nghịch điện thoại sẽ tập trung vào học, trò chuyện với bạn bè, chơi các trò chơi ở lớp, sân trường và quan tâm tới xung quanh hơn.

Giai thoại thú vị đằng sau tên gọi các món ẩm thực trên thế giới
Ẩm thực cũng là một mắt xích, một thước đo chiều sâu lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng...

Các cấp bậc trường thọ của Việt Nam và Nhật Bản
Có lẽ vào thời cụ Đào Duy Anh ít người sống trên 90 tuổi nên không thấy tên gọi cho các cấp bậc trên 80 tuổi...

Hiệu ứng ngược của cuộc diệt chuột năm 1902 ở Hà Nội
Dưới khu nhà của người Pháp, chuột đã sinh trưởng rất mạnh...

Góc tự học: Học trong mọi hoàn cảnh
Nhiều khi thầy mình lại chính là cái đứa gây cho mình nhiều cảm giác khó chịu nhất. Vậy mới đẹp!

Trường Viễn Đông Bác Cổ có ảnh hưởng đến Phạm Quỳnh như thế nào?
Trong khi tìm hiểu sự nghiệp Phạm Quỳnh, người ta thường chỉ đặt trọng tâm vào những điều đạt thành, mà ít chú ý đến các nguyên nhân tác thành...

Góc tự học: Thế nào là tự học?
Hồi nhỏ, hầu hết mọi đứa trẻ đều được ba mẹ, thầy cô dặn dò, nhắc nhở phải tự học. Tôi băn khoăn, trộm nghĩ, như vậy có thực là tự học hay không?

Trí thông minh đa dạng của trẻ – Điều cha mẹ, giáo viên nên lưu ý
Trong khoảng vài năm trở lại đây, học thuyết “trí thông minh đa dạng” được nhắc đến nhiều ở Việt Nam...

Còn non, còn nước hãy còn thề xưa
“Dù như sông cạn đá mòn, còn non, còn nước hãy còn thề xưa”, mà Vân Anh làm trong lần mong chờ đầu tiên có lẽ là hai câu thơ hay nhất trong bài.

Louis XIV: “Vua mặt trời” giúp nước Pháp hùng mạnh
Louis XIV còn được gọi là “vua Louis vĩ đại” hay “vua mặt trời”.

Trào lưu lãng mạn ở phương Tây và Việt Nam – P1: Phương Tây
Nhìn lại trào lưu lãng mạn phương Tây.

Góc tự học: Nghe, đọc
Khi hiểu lời nói câu văn của người nói không theo đúng ý của người nói mà theo ý của mình, thì chúng ta sẽ phản hồi trớt qướt dù đồng tình hay phản đối.

Phác họa
Các tác phẩm phác họa thâm diễn coi bản phác họa là một thể loại tranh độc lập, vì vậy thành phẩm cũng chính là bức tranh miêu tả đầy đủ các yếu tố.

Mắm và dân tộc
Giá viết được một cuốn toàn thư về mắm Việt Nam càng hay: đó là một công trình lập ngôn có mùi vị dân tộc không thể chối cãi...

Những bài học thực sự của giải Nobel hoà bình
Đấu tranh cho một thế giới không còn bị đe doạ bởi hiểm hoạ hạt nhân là nỗ lực đáng kính. Nhưng đấy có phải là điều thật sự cần nhấn mạnh năm 2024?

Đọc sách có… giàu không?
Có thể khi các bạn đọc cuốn sách này sẽ thấy ở đây chỉ đề cập đến các vấn đề mà “ai cũng biết cả rồi”. Rất có thể là như vậy...

Cối giã lạc, cối đá, cối xay bột
Cối đá được tạo ra bằng cách khoét rỗng một phiến đá lớn nguyên khối. Tôi cũng không rõ họ dùng công cụ gì mà khoét được sâu và nhẵn thế.

Khổ qua Mẹ nấu, khổ qua đường đời
Hồi nhỏ tôi không thích ăn khổ qua, nhìn trái khổ qua cũng không ưa, sần sùi như khuôn mặt bị lồi thịt lỗm chỗm....

Một liên tưởng khác về sự khỏa thân trong nghệ thuật
Ở phương Đông, sự khỏa thân cũng có xuất hiện trong nghệ thuật, và thực tế nó đã xuất hiện từ thời kỳ còn rất xa xưa...

Trí tuệ cổ nhân: Biết được chỗ thiếu sót mới là người cao minh
Biết bản thân còn chỗ nào không biết thì đó chính là cao minh, không biết mà tự cho là mình biết thì đây thực sự là tai hại.