Nước mắm – Linh hồn ẩm thực Việt
Điều làm nên sự khác biệt giữa ẩm thực Việt Nam với ẩm thực của phần còn lại của thế giới.
Trí tuệ cổ nhân: Hôn sự coi trọng đức hạnh và thành tín
Trong xã hội ngày nay, tiêu chí về đức hạnh và thành tín không còn được coi trọng như thời xưa.
“Tiểu nhân ngâm” của nhà tiên tri Thiệu Ung
Người như thế nào thì được gọi là tiểu nhân lòng dạ hẹp hòi? Nhà tiên tri Thiệu Ung thời Tống có một bài thơ độc đáo tên là "Tiểu nhân ngâm".
Hưng Đạo Vương: Tấm lòng trung trinh sáng tỏ như đôi vầng nhật nguyệt
Giúp Đại Việt đánh bại đại quân Mông Cổ, Hưng Đạo Vương không chỉ có tài thao lược, mà còn là người tận trung với Triều đình và Giang Sơn Xã Tắc.
Nữ sử gia đầu tiên của Trung Hoa bàn về đức hạnh của người phụ nữ
Sinh thời, nữ sử gia Ban Chiêu thường được truyền vào Hoàng cung dạy kinh sử cho Hoàng hậu, Quý phi, hay cung nhân, và được gọi là Lão Sư.
Dưỡng sinh mà không dưỡng đức thì chỉ là công dã tràng
Sự khỏe mạnh và trường thọ của một người nhìn bề ngoài như là kết quả của dưỡng sinh nhưng kỳ thực lại có liên hệ với quá trình dưỡng đức của người ấy.
Đỗ Huy Liêu: Vị Hoàng giáp thời Nguyễn
Họ Đỗ Làng La Ngạn, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, Nam Định, nổi danh khoa bảng, sinh được Hoàng giáp Đỗ Huy Liêu thời nhà Nguyễn.
Cuộc nội chiến bi hùng năm 979 ảnh hưởng lớn đến vận mệnh dân tộc
Những con người trung hậu, có tình có nghĩa, ảnh hưởng sâu sắc đến vận mệnh dân tộc...
Phạm Trọng Yêm: Thà lên tiếng mà chết chứ không im lặng mà sống
"Ninh minh nhi tử, bất mặc nhi sinh", thà lên tiếng mà chết chứ không im lặng mà sống.
Trà đạo hay trà nghệ, hoa đạo hay hoa nghệ?
“Đạo” và “Nghệ” chỉ khác nhau một chữ, nhưng nội hàm của nó lại hoàn toàn khác biệt.
Hôn nhân truyền thống: Hàm nghĩa sâu xa của ân ái vợ chồng
Trong ân ái vợ chồng thì "ân" đứng trước "ái", “ân” (ơn) được coi là nền tảng, trong “ái” (yêu) cũng có lý tính, vì thế mới có thể chung sống hòa hợp.
Vị Hoàng giáp nhiều lần từ chối làm Tể tướng
Là bậc danh sĩ được nhiều người tin tưởng và kính trọng nghe theo, Bùi Huy Bích đã hòa giải được cuộc xung đột lớn một mất một còn trong Triều nhà Lê.
Bái đường: Nghi thức quan trọng nhất trong hôn lễ xưa
Người xưa dùng nghi thức bái đường để hình dung về đám cưới. Đây cũng là nghi thức quan trọng nhất phải thực hiện sau khi chú rể rước cô dâu về nhà.
Không lo không sợ là cảnh giới tinh thần của người quân tử
Trong lòng hoàn toàn không có một chút thẹn và áy náy, chỉ có một nội tâm quang minh, một tấm lòng thanh tịnh thì ấy mới là người quân tử.
Tinh thần khổ học của người xưa qua vài điển cố lịch sử
Sử sách ghi chép về những người sinh ra trong gia đình bần cùng, nhờ tinh thần khổ học mà đạt được thành tựu lớn trong cuộc đời.
Chuyện nhân quả luân hồi của một vị Tể tướng nhà Lê
Lê Hữu Kiều làm quan đến chức Tham tụng, tương đương Tể tướng, và cũng có mối duyên biết được chuyện luân hồi của mình.
Trí tuệ cổ nhân: Phúc bất trùng lai, họa vô đơn chí
"Phúc bất trùng lai, họa vô đơn chí" nghĩa là phúc thường sẽ không đến một cách liên tiếp còn tai họa thì thường lại nối gót nhau mà đến.
Thần dùng đất bụi tạo người: Từ Thần thoại đến vật lý lượng tử và hơn thế
Trong suốt hàng ngàn năm, tổ tiên của loài người đã truyền lại hàng trăm truyền thuyết với cùng một mô-típ: Chư Thần tạo ra con người từ bụi đất.
Phạm Cự Lượng: Công và tội khi đưa Lê Hoàn lên ngôi Vua
Phạm Cự Lượng bỏ qua thù nhà, đề xuất đưa Lê Hoàn lên ngôi Vua, góp công đánh bại quân Tống, nhưng ông có công mà cũng có tội.
Đại kỵ của người hành y: Sắc dục và lợi ích
Người hành y không được cậy sở trường của mình chuyên tâm mưu tính tài vật, chỉ nên dốc tâm vào cứu giúp người, trong số mệnh sâu xa sẽ tự có phúc.