Vị danh sĩ được đánh giá là “Thiên danh bút” của trời nam
Sinh ra trong dòng dõi danh giá, Đặng Minh Khiêm là người có tiết tháo. Văn chương của ông cũng được đánh giá là “thiên danh bút”.
Một vài vấn đề về nhạc cổ truyền Việt Nam
Nền cổ nhạc Việt Nam với cải lương và vọng cổ.
Vài nét về núi Võ Đang – “Thiên hạ đệ nhất tiên sơn”
Núi Võ Đang từ xưa đến nay được xưng là “Thiên hạ danh sơn”, cũng là thắng địa Đạo giáo nổi danh của Trung Hoa cổ đại.
“Mỹ nhân” theo tiêu chuẩn người xưa
Mỹ nhân thời xưa phải có đầy đủ các tiêu chuẩn rất khắt khe về phẩm hạnh và tri thức.
Người cổ đại làm gì để có nước đá và lưu trữ thực phẩm quanh năm?
Cách bảo quản nước đá của cổ nhân gần gũi thiên nhiên lại không làm hại môi trường.
Cùng suy nghĩ về nghiệp báo qua một câu chuyện lịch sử
Tống Thái Tông (939 - 997) tên thật là Triệu Quang Nghĩa, là vị Hoàng đế thứ hai của vương triều Bắc Tống trong lịch sử Trung Hoa...
Họ Đặng qua chiều dài lịch sử dân tộc
Họ Đặng là dòng họ đóng góp rất nhiều nhân tài trong lịch sử dân tộc, thời kỳ nào cũng những nhân tài kiệt xuất được ghi chép lại.
Đánh bại Đại Lý giúp vùng biên giới của Đại Cồ Việt được yên bình
Chiến thắng trước Đại Lý giúp vùng biên giới của Đại Cồ Việt được yên bình, các nước đều không dòm ngó, các tù trưởng cũng thần phục triều đình.
Điềm báo của chữ Hán giản thể đã trở thành sự thực tại Trung Quốc
Sau khi chữ Hán bị giản lược thì trở thành một điềm báo.
Cổ nhân dùng người: Không vì lỗi lầm nhỏ mà phủ nhận
Cổ nhân đối với việc dùng người hay trong đối nhân xử thế đều nhấn mạnh đạo lý "Vật dĩ tiểu ác khí nhân đại mĩ", tức là đừng vì cái xấu, cái sai lầm…
Tây Kỳ vương Nguyễn Kính: Công thần phụng sự 5 đời Vua nhà Mạc
Vào cuối thời kỳ Lê Sơ, Triều đình hủ bại. Trong hoàn cảnh đấy nổi lên có Nguyễn Kính đánh dẹp các nơi, phụng sự trải qua 5 đời Vua nhà Mạc.
Trí tuệ cổ nhân: Một nhà không thể có hai cửa chính
"Nhất hộ khai lưỡng môn, nhân tài đô nan tồn", câu cổ ngữ này ngoài việc bàn đến phong thủy kiến trúc, thì còn bàn đến sự hòa thuận trong gia đình.
Được mất tùy duyên thì tâm khoáng thần di
Giao phó được mất cho tự nhiên, tùy duyên đến, tùy duyên đi, thì sẽ đạt được điều gọi là "tâm khoáng thần di" trong tâm cảnh.
Trí tuệ cổ nhân: Nam tính và nữ tính
"Nam vô tính như thiết, nữ vô tính như ma", là nam mà không có nam tính thì tựa như cục sắt, là nữ mà không có nữ tính thì tựa như như kẹo vừng.
Chuyện cụ Tả Ao tìm huyệt quý cho họ Đàm Thận làng Me
Chuyện cụ Tả Ao thử lòng người để trổ tài phong thủy.
Vì sao trà là vật không thể thiếu trong hôn lễ xưa?
Dùng trà làm sính lễ là theo tư tưởng "Tùng nhất bất nhị", chỉ theo một người mà không theo hai, thể hiện tình yêu trung trinh không thay đổi
“Dùng lấy thảo” và triết lý cuộc sống
Muốn chia sẻ, muốn mời mọc, muốn có tình cảm qua lại thân thiện gắn kết, cái mình trao là tấm lòng thơm thảo của mình: "Dạ, mời cô, bác dùng lấy thảo".
Người có thể nếm chịu trăm điều nhẫn thì tự vô lo
Một người nếu có thể khoan dung độ lượng, nhẫn nhịn không tranh luận, tự nhiên tránh được thị phi, vô ưu vô lo, sống một cuộc đời ung dung tự tại.
Kiều Phú: Vị Hoàng giáp bơi sông “học lỏm”
Kiều Phú được truyền tụng là người có nhân cách vượt trội, hiếu thảo với mẹ, không quên công lao dạy dỗ của thầy cùng sự giúp đỡ của dân làng.
Nghĩa cử cao đẹp của một người Việt trên đất nhà Đường
Một trong số rất ít ỏi Cống sĩ người Việt đỗ đạt và thành danh tại nhà Đường là Liêu Hữu Phương.