
Phó giáo sư Mỹ viết về khí công và văn hóa tu luyện cổ xưa
Bài viết của Kutolowski chia sẻ về hiểu biết của ông - một phó giáo sư người Mỹ - về văn hóa tu luyện cổ xưa và phong trào khí công tại Trung Quốc.

Trí tuệ cổ nhân: Bốn điểm khác biệt của bậc “thượng sĩ”
Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử có nhắc đến ba loại người là "thượng sĩ", "trung sĩ" và "hạ sĩ", cũng chính là cách cổ nhân nhìn người, tu dưỡng và lựa chọn đồ đệ.

Chút cảm nghĩ qua chuyện Thánh Stephen tử vì đạo
Đọc câu chuyện về Thánh Stephen tử vì đạo, ngắm nhìn những bức tranh về khoảnh khắc cuối đời của ông khiến người ta không khỏi cảm thán.

Đức tin – một sự “quy phục tinh thần” mang đến sức mạnh nội tâm kỳ diệu
Liên quan đến đức tin, sự quy phục tâm linh là một trạng thái tinh thần gắn liền với sự tích cực trong nhận thức.

Nhà sáng lập Pháp Luân Công: Tại sao cần phải cứu độ chúng sinh
Nhà sáng lập Pháp Luân Công, Đại sư Lý Hồng Chí đã công bố bài viết mới "Tại sao cần phải cứu độ chúng sinh" hôm 17/4.

Hàm ý về tu luyện trong truyện cổ tích Thạch Sanh
Cổ tích Thạch Sanh chứa đựng rất nhiều triết lý về tu luyện như: tu thân, dưỡng tính, luân hồi và thần thông...

Người Việt hiện đại đang khao khát điều gì?
Điều gì đã liên kết chúng ta trở thành một thể, để người Việt trở thành người Việt?

Đàm luận về màu sắc và văn hóa tu luyện (P2)
Trong các cuốn sách kinh điển về vật liệu học mỹ thuật và lịch sử chất liệu màu, người ta thường thấy nhiều chất liệu màu đều bắt nguồn từ thuật giả kim.

Đàm luận về màu sắc và văn hóa tu luyện (P1)
Mỹ thuật có liên hệ chặt chẽ với một số phương pháp tu luyện và lý luận tôn giáo, không chỉ giới hạn trong đề tài mà còn bao hàm cả chất liệu màu sắc.

Vì sao khi Đức Phật tại thế không có tượng Phật, chùa chiền, kinh sách?
Thời bấy giờ ở Ấn Độ cổ, người ta thậm chí không biết xưng hiệu của Đức Phật, không có từ Phật, càng không có tượng Phật, chùa chiền hay kinh sách.

Trí tuệ Lão Tử: Người như thế nào là bậc cao minh?
Lão Tử nói, người hiểu biết người khác là người có trí tuệ, còn người có thể hiểu rõ chính bản thân mình mới là bậc cao minh.

Hàm nghĩa thâm sâu của chữ “Phật” trong văn hóa tu luyện
Hàm nghĩa của chữ "Phật" trong văn hóa tu luyện của nhân loại là gì? Những người như thế nào thì được xưng là "Phật"?

Trí tuệ cổ nhân: Người như thế nào mới xứng là Đạo sĩ?
Kỳ thực phải có đủ tư cách thì mới được gọi là đạo sĩ.

Phong thủy, đức hạnh và tu luyện
Những thứ thuật loại hoặc năng lực có liên quan đến hoạt động phong thủy hoặc thể hệ Địa, tu xuất ra trong quá trình tu luyện, thì gọi là thuật phong thủy.

Nhà thiết kế kiến trúc San Francisco: Đại sư Lý đang khẩn thiết cảnh báo thế nhân
Sau khi đọc bài “Vì sao có nhân loại” của nhà sáng lập Pháp Luân Công, cô Natalia Khaw cho rằng "Những gì Đại sư Lý Hồng Chí nói là chân lý".

Chủ tịch Thời báo Thiên An Môn: Đại sư Lý chỉ ra lối thoát cho nhân loại
Ông Nguyễn Kiệt, Chủ tịch Thời báo Thiên An Môn" tại Úc, đã nói về cảm nghĩ sau khi đọc bài viết "Vì sao có nhân loại" của Đại sư Lý Hồng Chí.

Nhân sinh cảm ngộ: Sinh mệnh con người là trân quý nhất
Vô luận là sông núi xinh đẹp đến nhường nào, động thực vật có đa dạng phong phú đến đâu thì cũng không trân quý bằng sinh mệnh con người.

Họa sĩ Canada gốc Hoa: Đại sư Lý dạy con người trọng đức, thắp lên hy vọng cho nhân loại
Sau khi đọc bài "Vì sao có nhân loại", họa sĩ Canada nói rằng Đại sư Lý dạy con người trọng đức, hành thiện, thắp lên ánh sáng cho nhân loại.

Giáo sư Mỹ: Coi trọng đức, vượt qua kiếp nạn; Bác sĩ: Đại sư Lý tiết lộ Thiên cơ
Phó giáo sư William Baumgarth tại Đại học Fordham cho rằng cách duy nhất để vượt qua kiếp nạn chính là trở thành một người tốt hơn.

Trí tuệ cổ nhân: Bốn phẩm cách được ban phúc lành nhờ thuận theo Đạo
Thuận theo Thiên đạo thì hưng thịnh, được Trời ban phúc...