
Tai họa thời Lê vì phân biệt ngôi thứ
Mặc dù chỉ có con gái, Ngọc Vinh muốn con mình sau này trở thành hoàng hậu. Để thực hiện ý định của mình, nàng tán dương Thái tử Duy Vĩ...

Khủng hoảng “văn hóa đọc” ở sinh viên
“Tôi đã từng nói với một đồng nghiệp rằng nếu muốn, tôi có thể biến sinh viên thành những người theo chủ nghĩa Quốc xã cuồng tín.”

Trận Thermopylae: 300 quân Sparta chống lại 1 vạn quân Ba Tư
300 quân Sparta đã chống lại 10 ngàn quân Ba Tư như thế nào?

Bi kịch một thời của vua lốp Hà thành Nguyễn Văn Chẩn
Cuộc đời ông "vua lốp" Hà thành cần mẫn sáng tạo là một chuỗi bi kịch vào tù ra tội, bao nhiêu lần gây dựng cơ nghiệp là bấy nhiêu lần trắng tay...

Tả quân Lê Văn Duyệt trong hồi ký của John White và John Crawfurd
Nhân vật xuất chúng bấy giờ hiển nhiên là Lê Văn Duyệt. Ông White đã tỏ ý rất kính phục Tả quân ngay sau lần hội diện đầu tiên.

Xôi trong ký ức
Nấu xôi coi vậy chứ không dễ, cả một nghệ thuật nhà nghề đấy. Tôi nói điều này với tư cách là con bà... bán xôi.

Mạn đàm về thể loại truyện “Liêu Trai”
Trong lịch sử có những tác phẩm làm băng hoại đạo đức lại được đặt ở vị trí hết sức cao trong văn học, điển hình là các tác phẩm thuộc thể loại Liêu Trai.

Chuyện nhóm Thiên Địa hội đánh Mãn Thanh dưới cờ Tây Sơn
Một đạo binh thứ năm ám trợ bên trong cho vua Quang Trung, ấy là đám Thiên Địa hội di thần nhà Minh, theo hội binh Tây Sơn đánh quân Thanh để phục hận.

Ký ức vụn về chuyện học ở miền Nam thời Đệ nhất Cộng hòa (kỳ 4)
Chỉ có ưu tiên trong học tập, hoàn toàn không có ưu tiên trong thi cử.

Hoa Kỳ lập quốc: Chính trị cần đức hạnh và sự cao quý
Đây là quan điểm của các vị Cha Lập quốc: Chính trị là một điều cao quý, và những người cao quý nên làm điều đó.

Khả năng của giáo dục không ngoài phát triển bẩm chất đã có sẵn
Quá xem trọng giáo dục đến nỗi có người tin rằng khôn ngu của con người có thể quyết định bằng giáo dục hay sức người. Nhưng đó là sai lầm to lớn.

Vài câu chuyện luân hồi chuyển sinh trong “Thanh bại loại sao”
Trong cuốn "Thanh bại loại sao", một cuốn sách đồ sộ của Từ Kha thời Thanh, có ghi chép khá nhiều câu chuyện luân hồi chuyển sinh như vậy.

Nam trọng nữ khinh ở Nhật Bản chỉ là hình thức bên ngoài
Nếu quan sát từ mặt khác, có nhiều trường hợp mà người bên ngoài không thể biết được, quyền hành của phụ nữ Nhật Bản tự nhiên trở nên rất lớn.

Kẻ bất hiếu với mẹ được cảm hoá
Trang công an trí mẹ tại ấp Dĩnh rồi thề: "Chỉ khi xuống Suối vàng mới gặp nhau"...

Huỳnh Thúc Kháng – Bậc “Uy vũ bất năng khuất” (Phần 3)
Cụ Huỳnh Thúc Kháng yêu nước, thương dân và không cam tâm làm tay sai cho giặc dữ, nhưng cụ cũng không muốn dân thương vong...

Từ một bức tranh Baroque ngẫm về thói quen phán xét
Đã bao giờ bạn nghĩ rằng phán xét là một "hành vi đạo đức"? Hãy cùng xem tranh của Johannes Vermeer, một họa sĩ nổi tiếng của hội họa Hà Lan.

Chiến lược của Nguyễn Cư Trinh trong việc mở rộng lãnh thổ
Nguyễn Cư Trinh chủ trương phải nương dựa vào dân, nếu không cố kết vào dân, thì một ấp cũng không giữ được huống hồ là một nước.

Huỳnh Thúc Kháng – Bậc “Uy vũ bất năng khuất” (Phần 2)
Cụ Huỳnh Thúc Kháng từ quan vì dân, đi tù vì dân rồi đến đi làm quan cũng vì dân. Tiền bạc, địa vị, tù đày hay danh vọng làm sao có thể níu chân…

Tượng Thương Tiếc
Tượng “Thương tiếc” không còn, nhưng lòng thương tiếc vẫn còn!

Huỳnh Thúc Kháng – Bậc “Uy vũ bất năng khuất” (Phần 1)
Cụ Huỳnh Thúc Kháng là một trong những trí thức lỗi lạc xuất thân từ Trung Kỳ, được người cùng thời lẫn hậu thế yêu mến bởi tài năng và đạo đức hơn người.