
Từ chuyện trẻ em Trung Quốc bị dạy nói dối…
Một bài viết trên blog cá nhân phản ánh về tình trạng trẻ em Trung Quốc bị dạy nói dối rất đáng suy ngẫm.

Theo dấu chân thi sĩ Thẩm Thuyên Kỳ về thăm quê hương
Thi sĩ Thẩm Thuyên Kỳ (656-714) thời sơ Ðường. Hoan Châu tức Nghệ Tĩnh, Việt Nam. Cơ duyên nào thi sĩ đến châu Hoan?

“Đọc thì ấm vào thân”
Vấn đề chính yếu nằm trong tư duy-nhận thức về việc đọc, giá trị của nó và bệnh... lười.

Phải rời xa… người ta mới nhận ra
Khi đang ở trong không gian đó, bị dính mắc vào nó và thiếu vật so sánh người ta không ý thức sâu sắc về giá trị thứ mình thấy, thứ mình đang có.

Một người Sài Gòn
Nhìn thật sâu vào bên trong, bạn sẽ nhận ra Sài Gòn, một Sài Gòn mà bạn hằng tưởng...

Phim “Tầm Đạo”: Hành trình tìm kiếm ý nghĩa nhân sinh của một võ sư nổi tiếng
Suốt cuộc đời mình, võ sư Lý Hữu Phủ đã tìm kiếm những bí ẩn cao thâm của võ học cũng như ý nghĩa chân chính của sinh mệnh...

Tính thực tiễn trong giáo dục Đức
Giáo dục Đức thường được khen ngợi bởi nó có tính thực tiễn rất cao.

Từ Hải đời thật qua sách Trù Hải Ðồ Biên của Hồ Tôn Hiến
Từ Hải đời thật kể cũng là kẻ can trường, nhưng còn kém xa "anh hùng" hai chữ.

Từ KIST mơ tới VIST
Tôi đọc bài “Viện KIST, nơi ánh sáng không bao giờ tắt” trên Tia Sáng số tháng 8 và 9/2000 với cảm giác lâng lâng trong mơ, và một chút... nỗi buồn.

Đại khủng hoảng phân ngựa năm 1894
Đến cuối những năm 1800, các thành phố lớn trên toàn thế giới đã rơi vào một cuộc khủng hoảng tồi tệ...

Lai rai ba món bình dân ở Sài Gòn
Ăn quán là thú vui tao nhã, với điều kiện là có dư chút ít tiền, như khi gặp bạn thân nào đó. Không hiếu khách thì còn đâu người Sài Gòn.

Nghề nào ít đọc sách nhất, nghề nào đọc sách nhiều nhất?
Đọc ít nhất cũng là giáo viên mà đọc nhiều nhất cũng là giáo viên nghĩa là sao?

Đủ và thiếu trong giáo dục
Do sự lạc hậu về lý luận giáo dục và sự bảo thủ của nhiều người làm giáo dục, khái niệm “thực tiễn giáo dục” đã không được nhận thức sâu sắc và phát triển.

Tản mạn về bánh Màn Thầu
Đến cuối thời Tống, bánh Màn Thầu đã trở thành món điểm tâm thường xuyên của học sinh trường Quốc Tử Giám.

Bến Nhà Rồng, cảng Sài Gòn
Bến Nhà Rồng là chi nhánh của Công ty Vận chuyển bộ và hàng hải quốc doanh của hoàng gia Pháp.

Vì sao cha mẹ Việt nhiệt tâm với thi cử của con cái?
Tại sao cha mẹ người Việt lại nhiệt tâm với việc học hành của con cái ở trường học nhất là thi cử?

Tuổi già đọc lại Thủy Hử
Ở tuổi (gần như cuối đời) này, tôi lại thích Thủy Hử, nhất là sau khi xem bộ phim Thủy Hử do Cúc Giác Lượng đạo diễn.

Chuyện Trịnh Tụ đố kỵ để lại ô danh trong sử sách
Trịnh Tụ là phi tần của Sở Hoài Vương thời kỳ Chiến Quốc, cô xinh đẹp, được sủng ái, nhưng vì tâm tật đố mà cuối cùng để lại ô danh trong lịch sử.

Nhìn lại di chúc của cụ Lương Văn Can
Khi qua đời năm 1927 tại Hà nội, Cụ Lương Văn Can có đôi dòng di bút cho môn sinh và di chúc trong gia tộc.

Vài nét về thơ tiên tri “Mai Hoa Thi” của Thiệu Ung
“Mai hoa thi” tổng cộng có mười tiết, dự đoán về quá trình diễn biến và những sự kiến lớn xảy ra từ thời Bắc Tống cho đến ngày hôm nay.