
Trí tuệ cổ nhân: Nhẫn nhịn giúp ngừa họa, truyền phúc
Nhẫn nhịn đã trở thành một giá trị tinh thần phổ quát được coi trọng trong văn hóa nhân loại qua hàng ngàn năm.

Nam Việt dưới thời Nhâm Hiêu, Triệu Đà và Triệu Mạt
Nhâm Hiêu, Triệu Đà và Triệu Mạt phát triển Nam Việt độc lập với nhà Hán ở phương bắc, dùng ngoại giao khéo léo tránh chiến tranh.

Câu chuyện các đời Chúa Bầu lập riêng một bờ cõi (P2)
Tại vùng đất của Chúa Bầu, cuộc sống người dân rất sung túc, lương thực dư dả...

Câu chuyện lịch sử: Tự hàm oan để cứu người, được làm tể tướng
Câu chuyện về tể tướng Chu Tất Đại, được ghi lại trong Tống Sử, Đức Dục Cổ Giám của Sử Ngọc Trình thời Thanh, và An Sỹ Toàn Thư của Chu An Sỹ thời Thanh.

Câu chuyện các đời Chúa Bầu lập riêng một bờ cõi (P1)
Vũ Văn Mật thường được người dân gọi là "Chúa Bầu" hoặc "Vua Bầu".

Tìm hiểu một đoạn lịch sử qua bài “Cam đường” trong Quốc âm thi tập
Bài thơ Cam đường trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi lấy ý từ chùm bài thơ Cam đường trong Kinh Thi, kể về Thiệu Công Cơ Thích, còn gọi là Thiệu Bá.

Tiết Nghĩa đại vương Nguyễn Tự Cường
Nguyễn Tự Cường được gọi là “Tiết Nghĩa đại vương” bởi tấm lòng trung thành với nhà Lê, chết cùng với nhà Lê chứ nhất định không theo nhà Mạc.

Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán, củng cố nền độc lập
Một so sánh thú vị giữa Ngô vương Quyền và tướng MacArthur.

Trí tuệ cổ nhân: Dáng vẻ và trang phục nói lên tương lai của một người
Dáng vẻ bề ngoài của một người phù hợp với đạo đức lễ nghĩa thì thể hiện trong tâm có sự tôn kính trời đất, sẽ có thể xu cát tị hung.

Cảnh giới của người cao thượng
Cảnh giới của cao thượng không chỉ biểu hiện ở việc thiện họ làm, mà còn biểu hiện ở việc không tính toán, so đo đến những cái ác của người khác.

“Tứ quân tử” trong hội họa truyền thống
Mai, lan, trúc, cúc được xưng là "tứ quân tử", xuất hiện thường xuyên trong các tác phẩm của thi nhân và họa sĩ thời xưa.

Hai cách phòng dịch và xua đuổi tà khí đặc biệt của cổ nhân
Thời cổ đại đã từng xảy ra rất nhiều trận ôn dịch nên trong sử sách cũng ghi lại các phương pháp cổ nhân sử dụng để phòng chống ôn dịch, xua đuổi tà khí.

Thương thân, bại đức: Kết cục ba quân vương tham đắm sắc dục
Tham đắm sắc dục sẽ làm thương thân, bại đức và vong quốc. Trong lịch sử rất nhiều người vì sắc mà đã hủy hoại tiền đồ, cơ nghiệp.

Nguyễn Duy Thức: Vị quan giữ yên vùng biên giới phía bắc
Làng Vọng Nguyệt, huyện Yên Phong, trấn Kinh Bắc tự hào là nơi sinh xuất ra một vị quan tài ba là Nguyễn Duy Thức.

Nguyên do người xưa thường đặt lu nước ở sân nhà
Những lu chứa nước này không chỉ có ý nghĩa về mặt phong thủy mà còn có những công dụng rất thiết thực đối với đời sống.

Cách người xưa đoán biết tương lai của con cháu
Cổ nhân rất có trí tuệ và tầm nhìn xa trông rộng, họ có thể từ hành vi của bản thân hoặc của tổ tiên mà phán đoán ra được tương lai của con cháu mình.

Sống trên đời, mất đừng quá lo âu, được đừng quá hoan hỷ
Mất đừng quá lo âu, được đừng quá hoan hỷ, ai có thể khiêm tốn và tĩnh tại mà bước tiếp thì sẽ nhận ra rằng nhân sinh ngắn ngủi như thể một quán trọ...

Hoàng Trình Thanh và 7 kế sách giúp nhà Lê Sơ
Trải qua 4 đời Vua, Hoàng Trình Thanh đã ra các kế sách giúp ổn định và phát triển đất nước, giúp nhà Lê cường thịnh, được suy tôn là “Nho lâm kỳ thụ”.

Nguyễn Khoa Đăng: Vị quan xử án tài tình, được ví với Bao Công
Nguyễn Khoa Đăng được truyền tụng trong dân gian là người mưu trí, xứ án tài tình, được ví như Bao Công.

Sở Trang Vương “đại trí giả ngu”, giữ thân trị quốc
Người tài hoa nhưng ẩn mình, một khi thi triển tài năng thì làm ra công trạng kinh ngạc. Bá chủ chư hầu Sở Trang Vương thời Xuân Thu là một ví dụ sinh động.