
Tiếng làng Sấu – Tiếng làng tôi
Trong bài này tôi xin dẫn ra khoảng gần 20 từ, cách nói rất phổ biến ở làng tôi nhưng có thể nó sẽ xa lạ với những nơi khác.

Những trang sách cũ
- Quyển sách sẽ nằm trong định mệnh của con!

Chuồng lợn ngày xưa
Những ngày tôi còn ở làng, nhà nào cũng có chuồng lợn...

Chùa Không Bụt
Trong chùa, rất đặc biệt, không có một pho tượng Phật nào. Hồi nhỏ tôi nghe kể là xưa kia chùa cũng có thờ tượng Phật...

Biên cương lá rơi Thu Hà em ơi…
Bài vọng cổ “Võ Đông Sơ - Bạch Thu Hà” hồi thập niên 60 tôi “bị” nghe ra rả cả ngày, nghe từ radio thì ít, nghe hàng xóm lên 6 câu thì nhiều...

Trọc phú tri thức hay nhà chuyên môn ngu ngốc nguy hiểm hơn?
"Senmonbaka" ở Việt Nam nguy hiểm hơn "trọc phú tri thức".

Người Huế
Sự sinh hoạt ở Huế không giống ở các nơi khác khắp miền Trung.

Những bức tường đắp bằng cay đất
Căn nhà đầu tiên bố mẹ tôi có là cái nhà bố tôi ngủ bây giờ. Tường ngôi nhà này được đắp từ cay và đất nhão.

12 chiếc chuông tế Trời của hoàng đế Càn Long
Hoàng đế Càn Long đã viết 18 bài thơ dành cho 12 chiếc Bác Chung này.

Những cây hồng và bầy chim lướt thướt
Khi tôi còn nhỏ, hồng là loại cây ăn quả rất phổ biến ở làng. Có hai loại hồng; hồng chốt và hồng vuông.

Đạo lý ẩn chứa trong phần mở và kết của tứ đại danh tác Trung Hoa (P3)
Thiên Cang đã quay hết về thiên giới, Địa Sát thì lại quay về với đại địa...

Giọng Huế
Có gì khác lạ? Theo Phạm Duy, có cái bình thản. Theo Phan Nhật Nam, có cái thê lương, não nùng.

Sự phục hưng kinh tế của Nhật Bản sau 1945
Người Nhật và người Mỹ đã làm gì khiến cho nền kinh tế của Nhật Bản đã được phục hồi một cách nhanh chóng?

Lịch sử hình thành xe đạp
Ngược dòng lịch sử, mô hình xe đạp ban đầu rất đơn sơ, rồi dần hoàn thiện qua thời gian.

“Bịt tai trộm chuông”
“Bịt tai trộm chuông” là một câu chuyện xưa hài hước, cũng khiến người ta phải suy nghĩ sâu xa hơn.

Hiện tượng thơ trong sách giáo khoa
Chuyện thơ hay hoặc thơ không dở bị đập tơi bời khi bài thơ đó nằm trong sách giáo khoa là một hiện tượng thú vị.

Tìm hiểu chế độ nô tì ngày xưa ở nước ta
Chế độ nô tì có trước đời nhà Lý. Trải qua các triều đại Trần và Lê, chế độ nô tì vẫn còn tồn tại cho tới thời lưu dân khai hoang miền Thủy Chân…

Hòn đá đập lúa
Nhà tôi không dùng cối đá mà dùng hòn đá lớn để đặt trên cầu đập lúa. Hòn đá này có màu trắng xám dài cỡ nửa mét.

Hậu duệ của Lê Lai trên đất Thăng Long
Chi họ Lê ở làng phía Nam Thăng Long.

Kim văn, Cổ văn
Chương trình Việt Văn bậc trung học ở miền Nam có hai phần: Kim văn và Cổ văn.