
Lịch sử công viên Tao Đàn – Vườn Bờ Rô thuở sơ khai
Lịch sử công viên Tao Đàn đã hàng trăm năm bắt đầu từ lúc người Pháp xuất hiện.

10 nhạc khúc nổi tiếng Trung Hoa cổ đại – Kỳ I: Cao sơn lưu thủy
Dao cầm đập nát đau lòng phượng - Ðàn vắng Tử Kỳ, đàn với ai?

Chuyện danh y thời Tống tích âm đức cải biến mệnh
Trong cuốn sách "Dũng tràng tiểu phẩm" của tác giả Chu Quốc Trinh đời nhà Minh có ghi chép một câu chuyện hành y tích đức như vậy.

Đội hình Phalanx huyền thoại chinh phục khắp thế giới
Đội hình Phalanx gắn liền với những cuộc chinh phục của Alexander Đại Đế.

5 kiểu phụ nữ dù không xinh đẹp xuất chúng vẫn khiến người khác dễ chịu
Xinh đẹp là một loại phúc báo, nhưng nhan sắc là yếu tố bên ngoài dễ dàng qua đi...

Nhà Hậu Trần – P5: Giằng co cản bước quân Minh nam tiến
Nhà Hậu Trần giằng co cản bước quân Minh nam tiến sau khi Trương Phụ quay trở lại Giao Chỉ.

Lịch sử văn hóa vùng đất Kẻ Mọc
Kẻ Mọc là vùng đất phía tây nam thành Đại La, nằm bên bờ nam sông Tô Lịch, gồm 5 ngôi làng Giáp Nhất, Quan Nhân, Chính Kinh, Cự Lộc và Phùng Khoang.

Một chuyện cổ kỳ lạ về minh trí và chính trực
Trong tác phẩm “Duyệt vi thảo đường bút ký” của học giả Kỷ Hiểu Lam đời nhà Thanh có ghi chép một câu chuyện cho thấy lý niệm về minh trí và chính trực.

Thần, Phật, Chúa vì sao không giúp để con người hết khổ?
Trong các tín ngưỡng cổ xưa đều mô tả hình tượng Thần, Phật, Chúa với quyền năng lớn lao, nhưng vì sao có rất nhiều người cầu mà không được?

Nhà Nguyễn không lập Hoàng hậu, Vương, Tể tướng, Trạng nguyên?
Dân gian truyền rằng nhà Nguyễn từ thời Minh Mạng về sau không lập Hoàng hậu, không phong Tể tướng, không phong Vương, không lấy Trạng nguyên.

Nhà Hậu Trần – P4: Hy vọng được phong vương, vuột mất cơ hội
Trương Phụ muốn nam tiến để đánh tan nhà Hậu Trần, nhưng lại phải chống đỡ với nhiều cuộc khởi nghĩa...

Chuyện học trò đi học thời xưa
Người học trò thời xưa phải kinh qua một con đường học hành vất vả, thường bắt đầu tìm thầy học khi lên 6, 7 tuổi...

Vài thuyết về Tam Hoàng Ngũ Đế thời thượng cổ
Phương Đông cổ xưa trong sử sách có một thời kỳ mà người thống trị cao nhất ban đầu được xưng là "Hoàng" và "Đế", gọi là thời kỳ "Tam Hoàng Ngũ Đế".

Vài chuyện dân gian về người thầy của các ông vua Việt
Vua từ nhỏ nếu không được thầy nghiêm khắc dạy bảo cũng khó làm người. Bởi vậy thân làm Vua nhưng đối với thầy giáo của mình cũng cần tôn sư trọng đạo.

Hàm ý thực sự của việc con người bái Phật, khấn Thần, lạy Chúa
Sâu thẳm trong tâm của những người đi lễ ngày nay là vì điều gì? Những con người bái Phật, khấn Thần, hay lạy Chúa liệu có hiểu được?

“Nghề thầy” – Những tâm sự còn nóng hổi sau gần 80 năm
Nghề thầy trong con mắt Hoàng Đạo Thúy không chỉ thuần túy là “dạy học” mà người thầy đích thực là một nhà khai sáng kiêm nhà hoạt động xã hội.

Giai thoại về người thị vệ dám cản đường Nguyễn Huệ vào sân rồng
Năm đó Nguyễn Huệ đánh đâu thắng đấy, khiến người Bắc hà sợ hãi. Nhưng khi vào sân rồng, Nguyễn Huệ bỗng bất ngờ bị một người thị vệ chặn lại.

Vài tư liệu lịch sử về thuyết nàng Mạnh Khương khóc sụp trường thành
Câu chuyện nàng Mạnh Khương khóc sụp trường thành thường được cho là xuất hiện vào thời Tần Thủy Hoàng Đế cho xây dựng Vạn Lý Trường Thành.

Lịch sử làng Kẻ Đáy và Kẻ Giàn ở Hà Nội
Kẻ Đáy và Kẻ Giàn là 2 ngôi làng cổ ở Hà Nội. Ngày nay cả hai ngôi làng này đều thuộc phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Tản mạn về “Thượng phương bảo kiếm”
Ghi chép về “Thương phương bảo kiếm” xuất hiện trong "Hán Thư. Chu Vân truyện".