
Vì sao lại nói “Khó nhất là tu tại gia”?
Dù tu ở đâu thì có một điểm cốt lõi qua hàng ngàn năm vẫn không hề thay đổi.

Chuyện ẩn sĩ Hứa Do rửa tai cự tuyệt đế vị
Trong lịch sử có rất nhiều ẩn sĩ không màng danh lợi, thậm chí có thể thản nhiên mà cự tuyệt đế vị.

Trần Nhân Tông: Vị minh quân không muốn làm Vua, chỉ muốn tu luyện
Đối với vua Trần Nhân Tông mà nói, ngay từ khi là Thái tử, ông đã ao ước dành cuộc đời tham ngộ Phật Pháp, muốn được làm người tu luyện hơn là làm vua.

Chuyện cổ Phật gia: Đạo hạnh của người tu luyện
Lòng từ bi của người tu luyện có thể cảm hoá nhân tâm, dẫn dắt con người quay trở về với chính đạo.

Thần y Tôn Tư Mạc: Uống tiên đan không bằng coi trọng đức
Đường Thái Tông ban cho Tôn Tư Mạc danh hiệu là Dược Vương, gián tiếp khẳng định y thuật cao siêu của ông.

Tri thức của các cao nhân trí huệ và nhà tiên tri cổ đại đến từ đâu?
Điều các bậc cao nhân cổ đại tiếp xúc đến, tri thức mà họ thể hiện ra, cảnh giới mà họ đạt được đều là những điều vượt khỏi xã hội người thường.

Chút suy nghĩ về “Hoàng Lương Mộng” và mục đích của đời người
"Nhân sinh vô thường", hết thảy thế sự đều luôn luôn thay đổi, vậy thì mục đích của đời người là truy cầu điều gì?

Chuyện cổ Phật gia: Sinh mệnh đời người rốt cuộc dài bao lâu?
Thế gian ai biết được thời gian mình còn lại bao lâu? Về vấn đề sinh mệnh đời người này, cổ nhân cũng lưu lại rất nhiều câu chuyện đáng suy ngẫm.

Lễ Vu Lan, nói chuyện Mục Kiền Liên và lễ cầu siêu
Từ câu chuyện của Mục Kiền Liên và lễ cầu siêu, người Việt có ngày lễ Vu Lan báo hiếu vào rằm tháng 7, cũng là ngày Xá tội vong nhân.

Yêu cầu để nhận được chân truyền của người luyện võ thời xưa
Lý Tiểu Long dẫu tài năng nổi tiếng như vậy mà cũng không nhận được chân truyền từ sư phụ Diệp Vấn...

Những ghi chép cổ xưa về thế giới trong một không gian khác
Có người vô ý vào sâu trong hang động, gặp cao nhân, tiếp Đạo duyên. Nhìn từ ngôn ngữ hiện đại, những điều này là trong "thế giới ở một không gian khác".

Thế gian có 4 chuyện chẳng thể bền lâu
Con người chỉ có hướng về quy luật vũ trụ mà hòa tan vào, thì mới có thể vượt thoát khỏi nhân thế gian, thì mới có thể thực sự nhìn thấy được sự bất…

Có chí hay không, nhìn việc quét nhà, nhóm lửa là biết
Ngạn ngữ có câu: "Có chí hay không, nhìn việc quét nhà, nhóm lửa là biết". Người ưu tú càng ôm chí lớn trong lòng thì càng khiêm tốn dụng tâm...

Chuyện tu luyện đắc đạo của Không Vương Cổ Phật
Trong cuốn "Lịch đại cao tăng truyện" có ghi chép lại chuyện tu luyện đắc đạo của Không Vương Cổ Phật như sau.

Hàm nghĩa thâm sâu của “duyên phận” trong văn hóa truyền thống
Câu nói về duyên phận được biết tới nhiều nhất có lẽ là câu cổ ngữ: "Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ, vô duyên đối diện bất tương phùng"...

4 phương pháp hóa giải tai ương họa nạn của người xưa
Hiểu mệnh cải vận, xu cát tị hung, hóa giải tai ương là một trong những tác dụng trọng yếu trong mệnh lý học truyền thống của phương Đông.

Chuyện cổ Phật gia: Trở về cố hương
Trong văn hóa nhân loại có lưu lại những truyền thuyết cho rằng sinh mệnh đến từ những thế giới khác nhau, và cần quay trở về cố hương thực sự đó...

Vài suy ngẫm về những gánh nặng trần tục qua chuyện vua Sisyphus
Những điều mà người xưa gọi là "vọng niệm" ấy khiến nội tâm con người không thể bình yên, trở thành những gánh nặng trần tục.

Trí tuệ cổ nhân: Vứt bỏ ác niệm, tu tới tâm thuần ý tịnh
Tâm thuần ý tịnh là một cảnh giới nhân sinh, cũng là sự tu hành của kiếp người.

Chuyện cổ: Một ngày trong động, 12 năm nhân thế
Trong văn hóa cả phương Đông và phương Tây đều tồn tại những câu chuyện cổ tích kỳ lạ về sự sai biệt thời gian giữa nhân thế và chốn Thần tiên...