Tháng Mười Hai, 2024
- 10 Tháng Mười Hai
Muốn độc lập phải biết lắng nghe
Ở đó một việc đơn giản nhất là "lắng nghe khi người khác nói" và "biết nói khi người khác sẵn sàng nghe" trở thành một công việc khó khăn, nặng nề...
- 8 Tháng Mười Hai
Đừng coi nhẹ tâm hồn trẻ em
Tại sao trẻ em lại không hạnh phúc và bị chấn thương tâm thần khi đi học?
Tháng Mười Một, 2024
- 20 Tháng Mười Một
“Nghề thầy” – Những tâm sự còn nóng hổi sau gần 80 năm
Nghề thầy trong con mắt Hoàng Đạo Thúy không chỉ thuần túy là “dạy học” mà người thầy đích thực là một nhà khai sáng kiêm nhà hoạt động xã hội.
- 2 Tháng Mười Một
Học sinh cạn kiệt năng lượng
Giáo dục cần phải có minh triết để tối giản, tinh gọn. Đừng ham truyền thụ tri thức cho học sinh, hãy tinh tuyển!
- 1 Tháng Mười Một
Chuyện học sinh dùng điện thoại thông minh
Khi học sinh không nghịch điện thoại sẽ tập trung vào học, trò chuyện với bạn bè, chơi các trò chơi ở lớp, sân trường và quan tâm tới xung quanh hơn.
Tháng Chín, 2024
- 22 Tháng Chín
Dùng một bộ sách giáo khoa để tránh lãng phí?
Nhưng cái lãng phí nhất cần phải tránh là lãng phí tài năng, trí tuệ của học sinh khi giáo viên chỉ chăm chăm dạy theo sách giáo khoa...
- 17 Tháng Chín
Một bộ sách hay nhiều bộ sách giáo khoa?
Về vấn đề biên soạn, lựa chọn, thẩm định, sử dụng sách giáo khoa ở Việt Nam và thế giới tôi đã viết trong nhiều cuốn sách khác nhau...
Tháng Tám, 2024
- 29 Tháng Tám
Học sinh chán học
Bây giờ tình trạng học sinh chán học cho dù tới trường lan tràn. Nhiều cháu không muốn học cái gì chỉ thích chơi!
Tháng Bảy, 2024
- 25 Tháng Bảy
3 thất bại lớn nhất trong giáo dục mang lại bất hạnh cho tương lai của trẻ
Sự “quá phận” của cha mẹ, sự “nhượng bộ” của giáo viên và học sinh hiểu sai về giáo dục sẽ khiến các em đánh mất tương lai của chính mình...
- 7 Tháng Bảy
Vì sao cha mẹ Việt nhiệt tâm với thi cử của con cái?
Tại sao cha mẹ người Việt lại nhiệt tâm với việc học hành của con cái ở trường học nhất là thi cử?
Tháng Sáu, 2024
- 20 Tháng Sáu
Con cái chúng ta đang học kém đi hay đang sống tồi đi?
Mối lo lắng về “sự suy giảm năng lực đời sống” trong giới trẻ của người Nhật có vẻ như ngày càng hiện hữu.
- 6 Tháng Sáu
Có phải con nhà nghèo thường học giỏi?
Chúng ta phải can đảm để thừa nhận một sự thật là trên thế giới và có lẽ cả ở Việt Nam “con nhà giàu ngày càng học giỏi”.
Tháng Năm, 2024
- 24 Tháng Năm
Một câu chuyện thế tục: thầy, trường lớp và bằng cấp
Người ta rất quan tâm và hỏi han xem học trường nào, có bằng gì, thầy là ai...
- 3 Tháng Năm
Cả xã hội cứ điên cuồng vì điểm
Cả xã hội cứ điên cuồng vì điểm mà không chị nhìn nhận một điều: Năng lực học tập của mỗi đứa trẻ là khác nhau.
Tháng Tư, 2024
Tháng Ba, 2024
- 22 Tháng Ba
Chủ nghĩa hoàn hảo và nỗi ám ảnh sợ sai!
Con người - nhất là một đứa trẻ không phải là một cỗ máy tinh xảo được lập trình để có thể tạo sản phẩm nào cũng như sản phẩm nào.
- 19 Tháng Ba
Giáo dục Việt Nam trong mắt người Nhật Bản
Tôi nhớ thời điểm tôi chạm tay vào cuốn sách này là khoảng tháng 9 năm 2009, khi đó tôi mới bắt đầu vào học cao học tại Đại học Shiga (Nhật Bản).
- 17 Tháng Ba
Trẻ em bây giờ khác chúng ta ngày xưa như thế nào?
Cho dù ngày càng bất đồng sâu sắc về nhiều thứ trong quá trình nhìn nhận thế giới và tìm kiếm hình dạng mới cho giáo dục, phần lớn các nhà giáo dục trên thế…
- 16 Tháng Ba
“Phí bằng”
Học chỉ để bằng bạn bằng bè hay thỏa mãn chuyện "Con tôi cũng có bằng đại học" là chuyện ngớ ngẩn!
- 11 Tháng Ba
Nghịch lý trong giáo dục
Tại sao học viên xuât khẩu lao động lại khí thế trong khi học sinh, sinh viên lại lờ đờ?