Tháng Chín, 2024
- 12 Tháng Chín
Trần Danh: Dòng họ khoa bảng nổi danh xứ Kinh Bắc
Dòng họ Trần Danh nổi tiếng về khoa bảng, có ba đời liên tiếp đỗ đại khoa với 4 tiến sĩ, 67 người đỗ cử nhân và tú tài.
- 12 Tháng Chín
Tản mạn chuyện khoa bảng tại Trung Hoa thời xưa
Vào thời xưa, để có được tiền đồ, thay đổi hoàn cảnh của bản thân và gia đình, người phương Đông phần lớn trông chờ vào việc khoa bảng, thi cử.
- 10 Tháng Chín
Vài dấu ấn của các bậc hiền tài khoa bảng theo dòng lịch sử (P1)
Lịch sử khoa bảng Việt Nam từ năm 1075 đến 1919 giúp tìm chọn ra được rất nhiều bậc hiền tài phụng sự Giang Sơn Xã Tắc.
- 10 Tháng Chín
Làng Cổ Am: Đất học – Quê hương Trạng Trình
Làng Cổ Am xưa nay nổi tiếng là “đất học”, thời kỳ nào cũng có nhiều bậc nhân tài được sinh ra từ ngôi làng này.
- 8 Tháng Chín
Vũ Phạm Hàm: Vị Tam nguyên Thám hoa cuối cùng trong lịch sử
Giai thoại người làng Đôn Thư, làng Chuông cùng cuốn “Mộng Hồ gia tập” đều có kể về Vũ Phạm Hàm, vị Tam nguyên Thám hoa cuối cùng trong lịch sử.
- 7 Tháng Chín
Nam Sách, Hải Dương: Nơi xuất sinh nhiều bậc hiền tài
Nam Sách là huyện có nhiều người đỗ đạt nhất Hải Dương, và cũng là huyện có số người đỗ cao nhất trong cả nước với 106 vị đỗ đại khoa.
- 7 Tháng Chín
Chuyện cụ Tả Ao điểm mắt cá chép cho làng Hành Thiện ở Nam Định
Hành Thiện được coi là một ngôi làng đặc biệt trong giới phong thủy do có sự sắp xếp của cụ Tả Ao. Nơi đây cũng sinh ra nhiều nhân tài cho Giang Sơn Xã…
- 6 Tháng Chín
Vị Trạng nguyên đầu tiên của vùng đất Thanh – Nghệ
Đào Tiêu vừa là người đỗ Trạng nguyên đầu tiên ở phương nam, lại vừa mở ra thời kỳ phát triển về khoa bảng cho vùng đất này.
- 4 Tháng Chín
Phố Hiến: Nơi xuất sinh 3 Trạng nguyên cho nhà Mạc
Thời nhà Mạc có nhiều người thành danh qua con đường thi cử như Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng nguyên Giáp Hải
Tháng Tám, 2024
- 31 Tháng Tám
Cụ Tả Ao và câu chuyện phong thủy làng Nam Trì
Quê hương thứ hai của bậc thầy phong thủy nước Việt.
- 25 Tháng Tám
Quỳnh Đôi: Làng khoa bảng danh tiếng xứ Nghệ
Quỳnh Đôi là vùng đất khoa bảng danh tiếng bậc nhất ở miền Trung, trong suốt chiều dài lịch sử có nhiều danh nhân xuất thân từ ngôi làng này.
- 10 Tháng Tám
Nguyễn Bá Dương: Thi đỗ đại khoa không quên ơn cũ
Nguyễn Bá Dương thi đỗ đại khoa mà không quên ơn cũ, đến lúc làm quan lại cương trực, nên được người dân ngợi khen và truyền tụng.
- 2 Tháng Tám
Làng khoa bảng, đất học Hoằng Nghĩa, Thanh Hóa
Làng Hoằng Nghĩa xưa kia, nay là xã Hoằng Lộc, Thanh Hoá, được xem là chiếc nôi học hành, nơi sản sinh nhiều nhân tài trong lịch sử.
Tháng Bảy, 2024
- 13 Tháng Bảy
Dương Trí Trạch: Vị Tể tướng giúp dựng văn bia Văn Miếu thời Lê Trung Hưng
Dương Trí Trạch giúp các văn bia được liền mạch qua thời gian dài gián đoạn do chiến tranh loạn lạc.
- 11 Tháng Bảy
Hai vị khoa bảng sinh cùng thời, cùng tên, cùng được phong Phúc Thần
Hai nhà khoa bảng cùng tên Nguyễn Bạt Tụy ở Bắc Ninh và Đinh Bạt Tụy ở Nghệ An đều thể hiện được tài năng đức độ, xứng đáng là bậc chân Nho, khi mất…
- 3 Tháng Bảy
Chuyện anh em Lê Hiến Phủ và Lê Hiến Tứ thời mạt Trần
Khi một triều đại suy vi sẽ có nhiều nhân vật trung nghĩa làm tấm gương cho đời sau. Chuyện anh em Lê Hiến Phủ và Lê Hiến Tứ thời mạt Trần cũng là như…
Tháng Sáu, 2024
- 29 Tháng Sáu
Lê Bật Tứ: Từ trẻ chăn trâu mồ côi đến quan Tể tướng đầu Triều
Dù mồ côi khi còn bé, vất vả chăn trâu kiếm kế sinh nhai, nhưng Lê Bật Tứ thi đỗ và làm quan đến chức Tể tướng.
- 23 Tháng Sáu
Đào Toàn Bân: Thầy dạy của “tam khôi” khoa thi 1374
Khoa thi năm 1374, cả Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa đều là học trò của Đào Toàn Bân.
- 21 Tháng Sáu
Chuyện sĩ tử thi đỗ tiến sĩ nhưng không nhận, quyết phải đậu “Tam khôi”
Xưa kia việc thi đỗ tiến sĩ rất khó khăn vất vả, ấy vậy mà có người dù thi đỗ vẫn từ chối không nhận, quyết phải đậu đến “Tam khôi” mới xứng tài học…
- 19 Tháng Sáu
Nhữ Đình Toản: Vị tiến sĩ làm quan đến cực phẩm cả văn lẫn võ
Nhữ Đình Toản văn võ song toàn, làm quan đến cực phẩm cả ban văn lẫn ban võ, hơn 10 năm ở ngôi tể phụ, được xem là bậc danh thần hiếm có.