Tháng Chín, 2023
- 12 Tháng Chín
Thám hoa Vũ Thạnh: Người thầy nổi danh thời Lê Trung Hưng
Trong lịch sử, Thám hoa Vũ Thạnh là người thầy xuất sắc thời Lê Trung Hưng. Ngôi trường tư của ông gúp tạo nên rất nhiều nhân tài cho đất nước.
- 7 Tháng Chín
Cao Xuân Dục: Người đứng đầu Thượng thư bộ Học
Cao Xuân Dục là nhà giáo dục, văn hóa lớn. Khi ông mất, báo Tribune Indigène viết về ông với tiêu đề là: “Một ngôi sao lớn đã băng”.
- 5 Tháng Chín
Trạng Tỏi Nguyễn Đăng, “Tứ nguyên” duy nhất trong lịch sử khoa bảng
Làng Đại Toán tỉnh Bắc Ninh là ngôi làng xuất sinh ra vị Trạng Tỏi Nguyễn Đăng, cũng là “Tứ nguyên” duy nhất trong lịch sử khoa bảng Đại Việt.
- 2 Tháng Chín
Nguyễn Mẫn Đốc: Bảng nhãn tiết nghĩa, thà chết không thờ hai chủ
Họ Nguyễn Tam Sơn không chỉ nổi danh về khoa bảng, mà còn xuất sinh bảng nhãn Nguyễn Mẫn Đốc, một người con trung liệt, thà chết không thờ hai chủ.
Tháng Tám, 2023
- 31 Tháng Tám
Trần Hữu Thành: Vị Hoàng giáp giúp dân Nam Định trị thủy
Ngay khi Trần Hữu Thành còn sống, dân chúng đã lập đền sinh từ để thờ nhằm ghi nhớ công ơn của ông, đây là điều rất hiếm trong lịch sử.
- 25 Tháng Tám
Nguyễn Duy Tường: Vị trung thần đỗ đại khoa nhưng từ chối nhận
Thời nhà Lê, Nguyễn Duy Tường từng đỗ đại khoa năm 24 tuổi nhưng không nhận, quyết tâm thi đỗ cao hơn....
- 24 Tháng Tám
Họ Ngô Lý Trai: Dòng họ 5 đời đỗ đại khoa và ngôi mộ thiên táng
Nhiều người cho rằng chính vì được thiên táng nên cụ tổ Chu Thị Bộ càng thêm linh nghiệm phù hộ cho con cháu họ Ngô Lý Trai được hiển vinh lâu dài.
- 20 Tháng Tám
Chuyện thăng trầm khoa bảng của làng Xuân La
Khinh thường kẻ ở đợ, làng Xuân La không còn người đỗ đạt. Chỉ khi làng thể hiện sự tôn kính Thánh Hiền, đường học hành của người làng mới chuyển biến.
- 18 Tháng Tám
Thất kiệt làng Lê Xá cùng câu chuyện về Văn Miếu Xuân La
Làng Lê Xá được xem là vùng đất khoa bảng của Hải Phòng khi chỉ trong 70 năm từ năm 1469 đến 1538 đã có tới 7 người đỗ đại khoa.
- 12 Tháng Tám
Làng Vạc với dòng họ Nhữ nổi danh trong lịch sử
Làng Vạc xưa nổi tiếng là làng văn vật, không chỉ được biết đến bởi có nhiều người, đặc biệt người họ Nhữ, đỗ đạt cao, mà còn có nghề làm lược tre nổi tiếng.
- 11 Tháng Tám
Chuyện Đình nguyên Đào Nguyên Phổ làm báo, làm giáo dục
Thi đỗ thủ khoa tức Đình nguyên thời vua Thành Thái, nhưng Đào Nguyên Phổ từ quan để làm báo, trở thành nhà giáo dục nổi tiếng dưới thời thuộc Pháp.
- 8 Tháng Tám
Vài nét về đất học Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là vùng đất có núi có sông bao bọc, hình thành nên những "đất học", xuất sinh những bậc hiền tài phụng sự cho Giang Sơn Xã Tắc.
- 5 Tháng Tám
Vài nét về làng khoa bảng Khả Lãm
Ngày nay làng Khả Lãm xưa đổi tên là Cao Lãm, làng vẫn giữ truyền thống nuôi dạy con cái theo con đường khoa bảng...
- 4 Tháng Tám
Về làng Tiên Điền nổi danh đường khoa bảng ở Hà Tĩnh
Bao giờ Ngàn Hống hết cây, Sông Rum hết nước, họ này hết quan...
- 3 Tháng Tám
Hai người phụ nữ khởi đầu truyền thống khoa bảng làng Khả Lãm
Khả Lãm là ngôi làng nhỏ với chỉ 200 nóc nhà nhưng có truyền thống khoa bảng, hiện vẫn còn lưu tấm bia khắc tên tuổi của 99 vị khoa bảng của làng.
- 1 Tháng Tám
Trung Cần: Ngôi làng tự hào có 3 người làm Tế tửu Quốc Tử Giám
Người đứng đầu trường Quốc Tử Giám được gọi là Tế tửu Quốc Tử Giám, chức vụ này thường được trao cho những danh sĩ có tiếng.
Tháng Bảy, 2023
- 29 Tháng Bảy
Khoa bảng nơi vùng đất chiêm trũng Bình Lục
Trong lịch sử khoa bảng, tỉnh Hà Nam có 94 người đỗ đại khoa, trong đó riêng huyện Bình Lục đóng góp 31 người.
- 28 Tháng Bảy
Trần Văn Bảo: Vị Trạng nguyên nhiều lần dâng sớ can gián vua
Trần Văn Bảo là vị Trạng nguyên tâm huyết với việc nước, nhiều lần dâng sớ can gián, tha thiết mong vua Mạc thay đổi.
- 14 Tháng Bảy
Vài tìm hiểu về việc thờ các vị Thành Hoàng làng
Xưa kia những người đỗ đạt, có công đối với làng hoặc đối với đất nước thì được phong làm Thành Hoàng của các làng...
- 11 Tháng Bảy
Ân Thi: Vùng đất xuất sinh nhiều bậc hiền tài cho đất nước
Huyện Ân Thi đóng góp nhiều nhân tài cho đất nước với 41 người đỗ đại khoa, có nhiều làng khoa bảng, dòng họ khoa bảng, nhân tài nổi tiếng.